Thứ Tư, 31 tháng 3, 2010

BẢO KÊ ĐỀ TÀI YẾU KÉM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÀ HÀNH VI XÚC PHẠM CÁC NHÀ KHOA HỌC CHÂN CHÍNH

Tóm tắt nội dung của“Phản biện xã hội” về vụ việc QN.02.02 và QG.05. 41:

1.1 Về mối quan hệ giữa nhận xét thẩm định đề tài khoa học và Đề tài khoa học cấp đặc biệt ĐHQG trong sự bảo kê của Chủ tịch Hội đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội là ông Vũ Minh Giang”
1.1.1. Tên đề tài:"Đối chiếu câu hỏi- câu cầu khiến tiếng Việt và tiếng Anh, tiếng Việt và tiếng Trung trên góc độ cấu trúc và sử dụng"
1.1.2. Người thực hiện đề tài:Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Thị Thanh Tâm
Người phối hợp theo đơn đặt hàng của Chu Thị Thanh Tâm: TS. Hoàng Anh, TS. Hà Cẩm Tâm, Cử nhân. Phạm Văn Lam.
1.1.3. Thời gian nghiêm thu: Năm 2008
1.1.4. Người phản biện đề tài:Giáo sư Hoàng Trọng Phiến(Trường Đại học KHXH&NV)đã đọc văn bản nhận xét thẩm định đề tài khoa học ký ngày 04/01/2008.
Đây là văn bản phản biện khoa học nhầm lẫn và thiếu đạo đức ngay từ thông tin đầu tiên.
Toàn thể Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học đều không phát hiện ra (riêng nhà giáo Đỗ Bá Lộc là khách mời và là người đã phát hiện sự tình này. Những ý kiến khoa học của ông đã bị bỏ qua và người ta cố tình không biết và im lặng).
1.1.5. Tính không khách quan và không đạo đức trong phản biện đề tài:
Tên đề tài Đối chiếu hành vi hỏi tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung trên góc độ cấu trúc và sử dung trong phản biện của giáo sư Hoàng Trọng Phiến là không phù hợp với tên đề tài nêu ở 1.1.1 được nghiệm thu năm vào 2008. Nó dựa vào tên đề tài nêu khống & không có thực ở sách Nữ tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội: “Đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi trong tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung trên hai góc độ Cấu trúc và Sử dụng “( trang 461, dòng 7)

1.2. Ông Vũ Minh Giang bảo kê đề tài yếu kém QN.02.02 để cho thực hiện Đề tài QG.05.41:
1.2.1. Tiến sĩ Chu Thị Thanh Tâm đã không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02(Nói cách khác: đề tài hỏng nhưng vẫn được nghiệm thu)
1.2.2. Dạng khác của Đề tài phản giáo dục QN,02.02 là sách, giáo trình “Đổi mới phương pháp Dạy – học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam”, nxb ĐHQGHN.
Sách của Chu Thị Thanh Tâm đã bị cấm dạy ở Trường Đại học Ngoại ngữ do yếu kém về nội dung khoa học, phương pháp sư phạm và đạo đức tư tưởng. (Giáo sư Nguyễn Hòa đã ký Quyết định cấm dùng sách của Chu Thị Thanh Tâm).
Dạng Đề tài NCKH đem in thành sách nêu trên đã được Chủ tich Hội đồng khoa học & đào tạo ĐHQGHN bảo kê. Ông chủ tich khờ dại nói với Tác giả báo QĐNN cuối tuần: "Một công trình khoa học tốt (như công trình QN.02.02) có thể không dùng trong giảng dạy"
CD Net nêu ra cái tên của đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02 để chúng ta cùng đánh giá tư duy và đạo đức người quản lý khoa học & đào tạo của ông Vũ Minh Giang. Cái tên đó như sau:“ Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN”
Hành vi bảo kê của ông Vũ Minh Giang còn được thể hiện trong sự đồng tình hành vi dối trá của Chu Thị Thanh Tâm là: xóa bỏ cụm từ “tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN” ở tên đề tài QN.02.02 với mục đích lừa gạt bằng cuốn sách ” Nữ tiến sĩ Đại học quốc gia Hà Nội” ( trang 461, dòng 4)1.2.3
Sự yếu kém và phản giáo dục của đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02 do Chu Thị Thanh Tâm làm chủ trì, được ông Vũ Minh Giang bảo kê nhằm tạo cơ hội để tiến sĩ yếu kém này thực hiện tiếp đề tài cấp đặc biệt của ĐHQGHN – thực sự đã gây ra vụ việc bê bối làm tổn hại thanh danh ĐHQGHN .
1.2.4. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ - ĐHQGHN, mặc dù đã được thông báo, nhưng vẫn cố tình làm ngơ không xin lỗi các nhà khoa học, nhất là các nhà khoa học nữ về việc đưa tin một đề tài khoa học không có thật nhằm tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm lập danh mục công trình NCKH cấp ĐHQGHN, đưa tên tiến sĩ yếu kém này vào danh sách đề nghị học hàm Phó giáo sư. (xem trang 461, dòng 7).
1.2.5. Ban khoa học công nghệ - ĐHQGHN chịu sự chỉ đạo của Ông Vũ Minh Giang đã “đẻ” ra văn bản 3133/KHCN giả danh Giám đốc ĐHQGHN, hòng bảo kê sự yếu kém và phản giáo dục của đề tài QN.02.02, tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm làm đề tài cấp đặc biệt ĐHQGHN.


TRẦN THANH

25 nhận xét:

Cựu nhà giáo ĐHQGHN nói...

Chúng tôi cám ơn thông tin chính xác của bạn Trần Thanh.
Chúng tôi hy vọng những bài viết như thế này sẽ được lưu giữ bằng công nghệ tin học để giúp ngăn chặn thông tin dối trá, thông tin vụ lợi hoặc thiếu thông tin khi:
1. Viết sách về lịch sử khoa học
2. Tôn vinh tiến sĩ
3. Xét phong hàm giáo sư, phó Giáo sư
4. Xét bầu danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú.
ghi chú:
Giáo sư Hoàng Trọng Phiến phải bị kỷ luật qua vụ việc QG.05.41.Mặcdù biết rõ sự tình này, nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn đưa giáo sư Hoàng Trọng Phiến vào danh sách Nhà giáo Nhân dân (Đây là hành vi dối trá nhân dân và nhà nước)

Sinh viên trẻ gửi thông tin nói...

" Em nhận thấy thông tin trong Cơ sở Diễn ngôn Việt là sự thật khi em đối chiếu các thông tin đó với sách "Nữ tiến sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội", với các đề tài cấp Đại học Quốc Gia của Chu Thị Thanh Tâm, với các bản phản biện của GS.Trần quốc Vượng, GS.Hoàng Trọng Phiến, GS. Phạm Đức Dương

Em thực sự thất vọng về trách nhiệm và "khoa học" phản biện của các giáo sư này quá.

Em nghĩ rằng nếu thế hệ mai sau mà cứ đọc thông tin của ĐHQGHN qua bản tin, qua sách của ĐH này thì họ bị lừa.

Vậy em đề nghị ĐHQGHN hãy ra văn bản chính thức yêu cầu GS. Vũ Minh Giang nhận khuyết điểm trước nhân dân, trước các nhà khoa học chân chính và sinh viên yêu khoa học về vụ việc QN.02.02 và QG.05.41. Có vậy. thế hệ mai sau mới không bị lừa.

Em muốn những lời tâm huyết của em được lưu giữ để thế hệ mai sau thấy một sự thật.

Cám ơn Thầy
"

NGUYÊN HOA nói...

BÀI BÁO PHẢN ÁNH TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN & NHÂN ĐẠO KHOA HỌC
"Baì báo của nhà giáo Đỗ Bá Lộc đăng trên "Quân đội nhân dân cuối tuần" - có nội dung nhân văn và nhân đạo khoa học sâu sắc
Chúng tôi xin thông báo để các bạn biết về vụ việc bê bối QN.02.02 và QG.05.41 đến nay vẫn chưa kết thúc. Chúng tôi sẽ lần lượt cung cấp thông tin để các bạn biết cho đến khi các vấn đề của QN.02.02 và QG.05.41 cấp ĐHQGHN phải được xử lý bằng văn bản. Các cá nhân sau đây phải chịu trách nhiệm trước công lý khoa học và đạo đức khoa học -đạo đức quản lý:
1. ông Vũ Minh Giang
2. ông Trần Hữu Luyến
3. ông Nguyễn Văn Lợi
4. ông Hoàng Trọng Phiến
5. Chu Thị Thanh Tâm.
Sau đây là thông tin trích từ bạn đọc. "Baì báo của nhà giáo Đỗ Bá Lộc đăng trên "Quân đội nhân dân cuối tuần" - ngày 01/7/2007 có nội dung nhân văn và nhân đạo khoa học sâu sắc vì nó đã cho mọi người biết một sự thật dối trá và yếu kém trong NCKH và quản lý khoa học ở ĐHQGHN. Sức manh của bài báo được chứng minh bởi sự im lặng- lẩn trốn của những vị có trách nhiệm ở Đại học Quốc gia Hà Nội, bởi hành vi chống lại sự thật của ông Vũ Minh Giang, bởi tư duy bảo kê các đề tài yếu kém và quan hệ mang tính cá nhân của ông Vũ Minh Giang (một người không xứng đáng làm công tác quản lý ở cấp ĐHQGHN) Chúng tôi xin cảm ơn tác giả báo chí Đỗ Bá Lộc vì qua bài báo của ông, chúng tôi biết được sự thật quản lý khoa học và nghiên cứu khoa học qua vụ việc QN.02.02 và QG.05.41 Bạn đọc"

nguyenthinganATCA-k11.nhom9 nói...

Bài viết “ Bảo kê đề tài yếu kém cấp đại học quốc gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính” đã cho em một cái nhìn sâu sắc hơn về hiện thực quanh vấn đề bằng cấp và học vị hiện nay.
Tuy em không phải là sinh viên của trường Đại học quốc gia, không phải là học trò của những người cô như Chu Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thu Hương hay người thầy như Vũ Minh Giang nhưng em hiểu rằng những người này đã không làm đúng bổn phận của một nhà giao, đã không làm đúng với đạo đức nghề nghiệp.Cũng là sinh viên nên em hiểu rằng việc mong muốn được học tập trong một môi trường tốt, được hưởng một nền giáo dục tốt với những người thầy người cô có chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.Xã hội chúng ta rất cần những người thầy người cô như thế để không con tình trạng chạy theo bằng cấp, hay tồn tại hiện tượng “tiến sĩ giấy” như ngày hôm nay. Thử hỏi các bạn sinh viên là học trò của những người thầy người cô như Chu Thi Thanh Tâm hay Vũ Minh Giang sẽ tiếp thu được những kiến thức gì khi vấn đề đạo đức thực lực chuyên môn của họ nên được xem xét lại. Thầy Vũ Minh Giang đã bảo kê cho một đề tài yếu kém QN.02.02 và giúp cho đề tài QG.05.41 được thực hiện. Cô Chu Thị Thanh Tâm là một tiến sĩ nhưng những gì cô làm có thể hiện đúng với học vị của mình. Sách của cô đáng ra không nên được xuất bản vì đó là những cuốn sách yếu kém về nội dung khoa học, phương thức sư phạm cũng như đạo đức tư tưởng. Nhiều nhà giáo có tâm huyết với nghề đã nên án cuốn sách này gay gắt tiêu biểu là nhà giáo Đỗ Bá Lộc hay giáo sư Nguyễn Hoà đã ký Quyết định cấm dùng những cuốn sách kém chất lượng phải xem lại về chuyên môn này. Em thật sự không hiểu tại sao với những cuốn sách như vậy trường Đại học Quốc Gia không tịch thu xử lý và kỷ luật đối với cô giáo Chu Thi Thanh Tâm cùng với những người có ý định bảo kê hay che giấu vụ việc này. Những cuốn sách sai lệch về kiến thức như thế nên bị cấm lưu hành vì nó sẽ gây ra hậu quả rất lớn trong nhận thức đối với những sinh viên vô tình đọc cuốn sách này. Thế hệ những sinh viên này sẽ ra sao khi ngay từ bước đầu đã có những nhận thức sai lệch. Em rất mong trường Đại Học Quốc Gia nên xử lý dứt khoát vụ việc này, cũng như xử lý những người có ý định bao che cho cô giáo Chu Thị Thanh Tâm. Vụ việc này mang lại hậu quả rất nghiêm trọng nên được xử lý ngay vậy mà trong nội bộ của trường Quốc Gia lại xuất hiện tình trạng bao che, hay đồng tình. Thử hỏi tại sao trung tâm nghiên cứu về phụ nư - ĐHQGHN mặc dù đã được thông báo nhưng vẫn cố tình làm ngơ nhằm tạo cơ hội cho cô Chu Thị Thanh Tâm lập danh mục công trình NCKH cấp ĐHQGHN và đưa cô vào danh sách đề nghị hàm phó giáo sư- liệu như vậy có xứng đáng có công bằng với các nhà khoa học khác. Tại sao Chủ tịch Hội đồng khoa học & đào tạo ĐHQGHN lại không lên tiếng chỉ trích hành động này, mà ngược lại ông có y định bao che vụ việc khi coi đây là “ một công trình khoa học tốt”.
Em mong rằng trường ĐHQGHN nên xử lý dứt khoát nghiêm minh vụ việc này, kỷ luật nặng những người có ý định bảo kê bao che cho cô giáo Chu Thị Thanh Tâm. Những người đứng đầu ĐHQGHN nên lên tiếng trước những hành động bao che trốn tránh trách nhiệm này. Cuối cùng em xin cảm ơn những ngưòi đã dũng cảm lên tiếng sự yếu kém dối trá trong NCKH và quản lý khoa học ở trường ĐHQGHN, và đã đưa vụ việc này ra ánh sáng. Chúng em- những sinh viên mong muốn có một sự xử lý dứt khoát và công minh hơn để vụ việc này không còn kéo dài thêm nữa.


HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ NGÂN
lỚP ATCA-K11.nhóm 9

nguyenthinganATCA-k11.nhom9 nói...

Bài viết “ Bảo kê đề tài yếu kém cấp đại học quốc gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính” đã cho em một cái nhìn sâu sắc hơn về hiện thực quanh vấn đề bằng cấp và học vị hiện nay.
Tuy em không phải là sinh viên của trường Đại học quốc gia, không phải là học trò của những người cô như Chu Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thu Hương hay người thầy như Vũ Minh Giang nhưng em hiểu rằng những người này đã không làm đúng bổn phận của một nhà giao, đã không làm đúng với đạo đức nghề nghiệp.Cũng là sinh viên nên em hiểu rằng việc mong muốn được học tập trong một môi trường tốt, được hưởng một nền giáo dục tốt với những người thầy người cô có chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.Xã hội chúng ta rất cần những người thầy người cô như thế để không con tình trạng chạy theo bằng cấp, hay tồn tại hiện tượng “tiến sĩ giấy” như ngày hôm nay. Thử hỏi các bạn sinh viên là học trò của những người thầy người cô như Chu Thi Thanh Tâm hay Vũ Minh Giang sẽ tiếp thu được những kiến thức gì khi vấn đề đạo đức thực lực chuyên môn của họ nên được xem xét lại. Thầy Vũ Minh Giang đã bảo kê cho một đề tài yếu kém QN.02.02 và giúp cho đề tài QG.05.41 được thực hiện. Cô Chu Thị Thanh Tâm là một tiến sĩ nhưng những gì cô làm có thể hiện đúng với học vị của mình. Sách của cô đáng ra không nên được xuất bản vì đó là những cuốn sách yếu kém về nội dung khoa học, phương thức sư phạm cũng như đạo đức tư tưởng. Nhiều nhà giáo có tâm huyết với nghề đã nên án cuốn sách này gay gắt tiêu biểu là nhà giáo Đỗ Bá Lộc hay giáo sư Nguyễn Hoà đã ký Quyết định cấm dùng những cuốn sách kém chất lượng phải xem lại về chuyên môn này. Em thật sự không hiểu tại sao với những cuốn sách như vậy trường Đại học Quốc Gia không tịch thu xử lý và kỷ luật đối với cô giáo Chu Thi Thanh Tâm cùng với những người có ý định bảo kê hay che giấu vụ việc này. Những cuốn sách sai lệch về kiến thức như thế nên bị cấm lưu hành vì nó sẽ gây ra hậu quả rất lớn trong nhận thức đối với những sinh viên vô tình đọc cuốn sách này. Thế hệ những sinh viên này sẽ ra sao khi ngay từ bước đầu đã có những nhận thức sai lệch. Em rất mong trường Đại Học Quốc Gia nên xử lý dứt khoát vụ việc này, cũng như xử lý những người có ý định bao che cho cô giáo Chu Thị Thanh Tâm. Vụ việc này mang lại hậu quả rất nghiêm trọng nên được xử lý ngay vậy mà trong nội bộ của trường Quốc Gia lại xuất hiện tình trạng bao che, hay đồng tình. Thử hỏi tại sao trung tâm nghiên cứu về phụ nư - ĐHQGHN mặc dù đã được thông báo nhưng vẫn cố tình làm ngơ nhằm tạo cơ hội cho cô Chu Thị Thanh Tâm lập danh mục công trình NCKH cấp ĐHQGHN và đưa cô vào danh sách đề nghị hàm phó giáo sư- liệu như vậy có xứng đáng có công bằng với các nhà khoa học khác. Tại sao Chủ tịch Hội đồng khoa học & đào tạo ĐHQGHN lại không lên tiếng chỉ trích hành động này, mà ngược lại ông có y định bao che vụ việc khi coi đây là “ một công trình khoa học tốt”.
Em mong rằng trường ĐHQGHN nên xử lý dứt khoát nghiêm minh vụ việc này, kỷ luật nặng những người có ý định bảo kê bao che cho cô giáo Chu Thị Thanh Tâm. Những người đứng đầu ĐHQGHN nên lên tiếng trước những hành động bao che trốn tránh trách nhiệm này. Cuối cùng em xin cảm ơn những ngưòi đã dũng cảm lên tiếng sự yếu kém dối trá trong NCKH và quản lý khoa học ở trường ĐHQGHN, và đã đưa vụ việc này ra ánh sáng. Chúng em- những sinh viên mong muốn có một sự xử lý dứt khoát và công minh hơn để vụ việc này không còn kéo dài thêm nữa.

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ NGÂN
LỚP ATCA-K11.nhóm 9

nguyenthinganATCA-k11.nhom9 nói...

Bài viết “ Bảo kê đề tài yếu kém cấp đại học quốc gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính” đã cho em một cái nhìn sâu sắc hơn về hiện thực quanh vấn đề bằng cấp và học vị hiện nay.
Tuy em không phải là sinh viên của trường Đại học quốc gia, không phải là học trò của những người cô như Chu Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thu Hương hay người thầy như Vũ Minh Giang nhưng em hiểu rằng những người này đã không làm đúng bổn phận của một nhà giao, đã không làm đúng với đạo đức nghề nghiệp.Cũng là sinh viên nên em hiểu rằng việc mong muốn được học tập trong một môi trường tốt, được hưởng một nền giáo dục tốt với những người thầy người cô có chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.Xã hội chúng ta rất cần những người thầy người cô như thế để không con tình trạng chạy theo bằng cấp, hay tồn tại hiện tượng “tiến sĩ giấy” như ngày hôm nay. Thử hỏi các bạn sinh viên là học trò của những người thầy người cô như Chu Thi Thanh Tâm hay Vũ Minh Giang sẽ tiếp thu được những kiến thức gì khi vấn đề đạo đức thực lực chuyên môn của họ nên được xem xét lại. Thầy Vũ Minh Giang đã bảo kê cho một đề tài yếu kém QN.02.02 và giúp cho đề tài QG.05.41 được thực hiện. Cô Chu Thị Thanh Tâm là một tiến sĩ nhưng những gì cô làm có thể hiện đúng với học vị của mình. Sách của cô đáng ra không nên được xuất bản vì đó là những cuốn sách yếu kém về nội dung khoa học, phương thức sư phạm cũng như đạo đức tư tưởng. Nhiều nhà giáo có tâm huyết với nghề đã nên án cuốn sách này gay gắt tiêu biểu là nhà giáo Đỗ Bá Lộc hay giáo sư Nguyễn Hoà đã ký Quyết định cấm dùng những cuốn sách kém chất lượng phải xem lại về chuyên môn này. Em thật sự không hiểu tại sao với những cuốn sách như vậy trường Đại học Quốc Gia không tịch thu xử lý và kỷ luật đối với cô giáo Chu Thi Thanh Tâm cùng với những người có ý định bảo kê hay che giấu vụ việc này. Những cuốn sách sai lệch về kiến thức như thế nên bị cấm lưu hành vì nó sẽ gây ra hậu quả rất lớn trong nhận thức đối với những sinh viên vô tình đọc cuốn sách này. Thế hệ những sinh viên này sẽ ra sao khi ngay từ bước đầu đã có những nhận thức sai lệch. Em rất mong trường Đại Học Quốc Gia nên xử lý dứt khoát vụ việc này, cũng như xử lý những người có ý định bao che cho cô giáo Chu Thị Thanh Tâm. Vụ việc này mang lại hậu quả rất nghiêm trọng nên được xử lý ngay vậy mà trong nội bộ của trường Quốc Gia lại xuất hiện tình trạng bao che, hay đồng tình. Thử hỏi tại sao trung tâm nghiên cứu về phụ nư - ĐHQGHN mặc dù đã được thông báo nhưng vẫn cố tình làm ngơ nhằm tạo cơ hội cho cô Chu Thị Thanh Tâm lập danh mục công trình NCKH cấp ĐHQGHN và đưa cô vào danh sách đề nghị hàm phó giáo sư- liệu như vậy có xứng đáng có công bằng với các nhà khoa học khác. Tại sao Chủ tịch Hội đồng khoa học & đào tạo ĐHQGHN lại không lên tiếng chỉ trích hành động này, mà ngược lại ông có y định bao che vụ việc khi coi đây là “ một công trình khoa học tốt”.
Em mong rằng trường ĐHQGHN nên xử lý dứt khoát nghiêm minh vụ việc này, kỷ luật nặng những người có ý định bảo kê bao che cho cô giáo Chu Thị Thanh Tâm. Những người đứng đầu ĐHQGHN nên lên tiếng trước những hành động bao che trốn tránh trách nhiệm này. Cuối cùng em xin cảm ơn những ngưòi đã dũng cảm lên tiếng sự yếu kém dối trá trong NCKH và quản lý khoa học ở trường ĐHQGHN, và đã đưa vụ việc này ra ánh sáng. Chúng em- những sinh viên mong muốn có một sự xử lý dứt khoát và công minh hơn để vụ việc này không còn kéo dài thêm nữa.


HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ NGÂN
LỚP:ATCA-K11
NHÓM 9

Unknown nói...

“ Bảo kê đề tài yếu kém cấp đại học quốc gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính” khiến mọi nguời đặc biệt là lớp sinh viên tương lai hiểu rõ hơn về những bức xúc xung quanh vấn đề bằng cấp vẫn còn đang tồn tại hiện nay.
Khi đọc bài viết trên nhiều người sẽ tự hỏi tại sao các cô như Chu Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thu Hương hay người thầy như Vũ Minh Giang vẫn có thể tiếp tục công việc của mình mà không bị kỉ luật nghiêm khắc chẳng hay còn nhiều điều mà dư luận chưa biết đến.Những sai phạm của các thầy cô trên có hậu quả đáng kể cho xã hội vì vậy cần phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho mọi người.
họ và tên: phùng thị thêm vui
lớp: atca-k11
nhóm:9

trần thanh thuỳ nói...

Sau khi đọc xong "BẢO KÊ ĐỀ TÀI YẾU KÉM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÀ HÀNH VI XÚC PHẠM CÁC NHÀ KHOA HỌC CHÂN CHÍNH" của bạn Trần Thanh, đứng ở cương vị là một sinh viên năm thứ nhất đại học thì em cảm thấy thật buồn và xót xa cho nền giáo dục nước nhà.Từ trước tới nay, em đều rất trân trọng những đề tài khoa học, những nghiên cứu đổi mới của các giáo sư hay tiến sĩ.nhưng quả thật khi đọc xong bài viết của bạn Thanh em thực sự ngỡ ngàng trước thực trạng này. Em vẫn luôn nghĩ rằng những đề tài nghiên cứu khoa học đều phải trải qua một quá trình thực hiện lâu dài của những tác giả, nhưng hình như không phải, một khi đề tài khoa học yếu kém được bảo kê thì đó là một điều không thể chấp nhận được.Dù bằng bất kì hình thức nào, hay vì một lí do gì đi chăng nữa thì một tiến sĩ của một trường đại học danh tiếng như trường đại học Quốc Gia cũng không có quyền làm như thế. Họ đã chính tay dẫm đạp lên nền khoa học nước nhà và xúc phạm những nhà khoa học chân chính.Họ coi thường đạo đức nghề nghiệp.
vì em chỉ là một sinh viên đại học nên có lẽ những suy nghĩ trên sẽ không được nhiều người biết đến. Nhưng em tự cảm thấy rằng đã là một sinh viên, người sẽ trực tiếp được học những đề tài nghiên cứu khoa học thì việc nói lên những suy nghĩ của mình là điều hoàn toàn cần thiết.

Hoang Hiep nói...

toi thay dung o mot khia canh nao do cua van de thi se khong bao gio danh gia dung duoc van de do. ma phai co cai nhi tong quat nhat tu nhieu khia canh. van de o day la ta phai la nguoi biet quan sat,biet danh gia van de,la nguoi tung trai chu khong phai dung 1 cho ma noi duoc."nguoi nong dan khong bao gio di day hoc triet dc"

Nặc danh nói...

Sinh viên: Nguyễn thị Uyên- lớp ATC.B
Sau khi đọc xong bài " bảo kê đề tài yếu kém cấp Đại Học Quốc Gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính".Em thấy rằng:Có rất nhiều sai phạm của những giáo sư, tiến sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm. Họ đã che giấu những sai lầm của mình.Không những xúc phạm tới các nhà khoa học chân chính mà còn làm ảnh hưởng đến vấn đề giạy và học.Rất may mắn những vấn đề này đã được phát hiện và giải quyết. Cám ơn những phát hiện của những nhà giáo có trách nhiệm như thầy Đỗ Bá Lộc.Cần phải xử lí những vụ việc một cách nghiêm minh để nhuengx vụ việc như trên không còn xảy ra nữa.

Nguyễn thị Uyên nói...

Sinh viên: Nguyễn thị Uyên- lớp ATC.B
Sau khi đọc xong bài " bảo kê đề tài yếu kém cấp Đại Học Quốc Gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính".Em thấy rằng:Có rất nhiều sai phạm của những giáo sư, tiến sĩ có chuyên môn và kinh nghiệm. Họ đã che giấu những sai lầm của mình.Không những xúc phạm tới các nhà khoa học chân chính mà còn làm ảnh hưởng đến vấn đề giạy và học, tới niềm tin tưởng của mọi người, của sinh viên về .Rất may mắn những vấn đề này đã được phát hiện và giải quyết. Cám ơn những phát hiện của những nhà giáo có trách nhiệm như thầy Đỗ Bá Lộc.Cần phải xử lí những vụ việc một cách nghiêm minh để những vụ việc như trên không còn xảy ra nữa.

Lý Quang Cường. ATCC-K12. Nhóm 9 nói...

sau khi xem thông tin của thầy và tìm hiểu thêm qua internet, e cảm thấy những người thầy, người cô này thật vô trách nhiệm. họ là giáo viên nhưng đã không làm đúng nhĩa vụ của mình mà còn bảo kê, che chở cho nhau làm sai. nếu điều này không bị phanh phui thì không biết họ còn làm những việc gì, những điều họ làm có thể làm hại đến những người khác, những nữ tiến sĩ chân chính.Và việc đáng phải lên án hơn, đó là mặc dù họ đã làm sai nhưng vẫn không bị xử phạm, thay vào đó là họ còn ngồi yên trên những chiếc ghế mà nhờ sự dối trá bao che và nâng đỡ mà có được.
Theo em, những ngươì này cần phải bị xử phạt 1 cách chính đáng, thứ nhất là để cho họ 1 bài học và những người khác từ đó rút ra được kinh nghiệm cho mình. Thứ 2 là nếu còn những vị này thì trường ĐHQGHN sẽ bị lây tiếng xấu và mọi người sẽ không còn tin tưởng vào trường nữa. Điều này sẽ làm chết tất cả lòng tin của mình vào trường. vì thế chúng ta không thể khoan nhượng cho họ, để rồi khi hối thì cũng đã muộn.

VŨ THỊ PHƯƠNG DUNG_ATCA_K12_nhóm 2 nói...

Tôi nhận thấy rằng Sự yếu kém của việc quản lý trong công tác cấp giấy phép cho những công trình nghiên cứu khoa học như TS. Chu Thị Thanh Tâm trực tiếp làm và Ông Vũ Minh Giang đã thông qua để lại nhiều câu hỏi lớn cho xã hội. Như đến bao giờ thì ngành giáo dục sẽ được trong sạch, không còn tình trạng 'bảo kê' nữa? Những thế hệ sau sẽ ra sao nếu tiếp tục coi những tác phẩm của những tác giả viết phản khoa học đó viết ra? Cả một thế hệ trẻ sẽ có những cái nhìn sai sót, lệch lạc về một thế hệ đi trước, về những công sức của toàn thể những nhà khoa học nghiên cứu nói chung. Đồng thời tự để lại việc chính những người có chức có quyền đang lợi dụng chức quyền của mình để làm những điều khó chấp nhận.

Vụ việc học giả Vũ Minh Giang bảo kê tiến sỹ yếu kém, đề tài yếu kém cũng như bảo kê cuốn sách dối trá "Nữ tiến sỹ đại học Quốc gia Hà Nội" mà không bị hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQG xử lý đã gây bức xúc cho không chỉ riêng cá nhân tôi: "Liệu tiến trình phát triển khoa học xã hội và nhân văn của nước nhà ta sẽ còn xuất hiện bao nhiêu Vũ Minh Giang như vậy nữa?".Để bảo vệ nền giáo dục Việt Nam, hội đồng khoa học và Đào tạo ĐHQG cần có những biện pháp thiết thực vạch trần và xử lý triệt để sự thật bê bối này.

Những người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,... phải bị loại trừ khỏi ngành giáo dục( vì giáo dục bồi đắp nhân tài cho nước nhà, những con người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...sẽ hủy hoại tương lai nước nhà. Chúng ta cần lên án mạnh mẽ việc làm của ũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...để làm tấm gương cảnh cáo những trường hợp tương tự có thể xảy ra.

Cần bồi dưỡng đào tạo để nâng cao trình độ của cán bộ quản lí(cả về tài lẫn đức). Khi mà hàng năm học sinh, sinh viên đều phải học thật thi thật để đủ điểm lên lớp thì các giảng viên, giáo viên, các cán bộ quản lí... cũng cần phải có những cuộc sách hạch để xem xét trình độ, khả năng giảng dạy của mình; khi mà trình độ giáo viên quá yếu kém thì phải sa thải khỏi ngành giáo dục.
Hi vọng chúng ta sẽ không phải nghe hay chứng kiến những vụ việc tương tự, đặc biệt là trong ngành giáo dục.

VŨ THỊ PHƯƠNG DUNG_ATCA_K12_nhóm 2 nói...

Tôi cho rằng Sự yếu kém của việc quản lý trong công tác cấp giấy phép cho những công trình nghiên cứu khoa học như TS. Chu Thị Thanh Tâm trực tiếp làm và Ông Vũ Minh Giang đã thông qua để lại nhiều câu hỏi lớn cho xã hội. Như đến bao giờ thì ngành giáo dục sẽ được trong sạch, không còn tình trạng 'bảo kê' nữa? Những thế hệ sau sẽ ra sao nếu tiếp tục coi những tác phẩm của những tác giả viết phản khoa học đó viết ra? Cả một thế hệ trẻ sẽ có những cái nhìn sai sót, lệch lạc về một thế hệ đi trước, về những công sức của toàn thể những nhà khoa học nghiên cứu nói chung. Đồng thời tự để lại việc chính những người có chức có quyền đang lợi dụng chức quyền của mình để làm những điều khó chấp nhận.

Vụ việc học giả Vũ Minh Giang bảo kê tiến sỹ yếu kém, đề tài yếu kém cũng như bảo kê cuốn sách dối trá "Nữ tiến sỹ đại học Quốc gia Hà Nội" mà không bị hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQG xử lý đã gây bức xúc cho không chỉ riêng cá nhân tôi: "Liệu tiến trình phát triển khoa học xã hội và nhân văn của nước nhà ta sẽ còn xuất hiện bao nhiêu Vũ Minh Giang như vậy nữa?".Để bảo vệ nền giáo dục Việt Nam, hội đồng khoa học và Đào tạo ĐHQG cần có những biện pháp thiết thực vạch trần và xử lý triệt để sự thật bê bối này.

Những người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,... phải bị loại trừ khỏi ngành giáo dục( vì giáo dục bồi đắp nhân tài cho nước nhà, những con người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...sẽ hủy hoại tương lai nước nhà. Chúng ta cần lên án mạnh mẽ việc làm của ũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...để làm tấm gương cảnh cáo những trường hợp tương tự có thể xảy ra.

Cần bồi dưỡng đào tạo để nâng cao trình độ của cán bộ quản lí(cả về tài lẫn đức). Khi mà hàng năm học sinh, sinh viên đều phải học thật thi thật để đủ điểm lên lớp thì các giảng viên, giáo viên, các cán bộ quản lí... cũng cần phải có những cuộc sách hạch để xem xét trình độ, khả năng giảng dạy của mình; khi mà trình độ giáo viên quá yếu kém thì phải sa thải khỏi ngành giáo dục.
Hi vọng chúng ta sẽ không phải nghe hay chứng kiến những vụ việc tương tự, đặc biệt là trong ngành giáo dục.

VŨ THỊ PHƯƠNG DUNG_ATCA_K12_nhóm 2 nói...

Tôi cho rằng Sự yếu kém của việc quản lý trong công tác cấp giấy phép cho những công trình nghiên cứu khoa học như TS. Chu Thị Thanh Tâm trực tiếp làm và Ông Vũ Minh Giang đã thông qua để lại nhiều câu hỏi lớn cho xã hội. Như đến bao giờ thì ngành giáo dục sẽ được trong sạch, không còn tình trạng 'bảo kê' nữa? Những thế hệ sau sẽ ra sao nếu tiếp tục coi những tác phẩm của những tác giả viết phản khoa học đó viết ra? Cả một thế hệ trẻ sẽ có những cái nhìn sai sót, lệch lạc về một thế hệ đi trước, về những công sức của toàn thể những nhà khoa học nghiên cứu nói chung. Đồng thời tự để lại việc chính những người có chức có quyền đang lợi dụng chức quyền của mình để làm những điều khó chấp nhận.

Vụ việc học giả Vũ Minh Giang bảo kê tiến sỹ yếu kém, đề tài yếu kém cũng như bảo kê cuốn sách dối trá "Nữ tiến sỹ đại học Quốc gia Hà Nội" mà không bị hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQG xử lý đã gây bức xúc cho không chỉ riêng cá nhân tôi: "Liệu tiến trình phát triển khoa học xã hội và nhân văn của nước nhà ta sẽ còn xuất hiện bao nhiêu Vũ Minh Giang như vậy nữa?".Để bảo vệ nền giáo dục Việt Nam, hội đồng khoa học và Đào tạo ĐHQG cần có những biện pháp thiết thực vạch trần và xử lý triệt để sự thật bê bối này.

Những người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,... phải bị loại trừ khỏi ngành giáo dục( vì giáo dục bồi đắp nhân tài cho nước nhà, những con người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...sẽ hủy hoại tương lai nước nhà. Chúng ta cần lên án mạnh mẽ việc làm của ũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...để làm tấm gương cảnh cáo những trường hợp tương tự có thể xảy ra.

Cần bồi dưỡng đào tạo để nâng cao trình độ của cán bộ quản lí(cả về tài lẫn đức). Khi mà hàng năm học sinh, sinh viên đều phải học thật thi thật để đủ điểm lên lớp thì các giảng viên, giáo viên, các cán bộ quản lí... cũng cần phải có những cuộc sách hạch để xem xét trình độ, khả năng giảng dạy của mình; khi mà trình độ giáo viên quá yếu kém thì phải sa thải khỏi ngành giáo dục.
Hi vọng chúng ta sẽ không phải nghe hay chứng kiến những vụ việc tương tự, đặc biệt là trong ngành giáo dục.

Nặc danh nói...

Tôi cho rằng Sự yếu kém của việc quản lý trong công tác cấp giấy phép cho những công trình nghiên cứu khoa học như TS. Chu Thị Thanh Tâm trực tiếp làm và Ông Vũ Minh Giang đã thông qua để lại nhiều câu hỏi lớn cho xã hội. Như đến bao giờ thì ngành giáo dục sẽ được trong sạch, không còn tình trạng 'bảo kê' nữa? Những thế hệ sau sẽ ra sao nếu tiếp tục coi những tác phẩm của những tác giả viết phản khoa học đó viết ra? Cả một thế hệ trẻ sẽ có những cái nhìn sai sót, lệch lạc về một thế hệ đi trước, về những công sức của toàn thể những nhà khoa học nghiên cứu nói chung. Đồng thời tự để lại việc chính những người có chức có quyền đang lợi dụng chức quyền của mình để làm những điều khó chấp nhận.

Vụ việc học giả Vũ Minh Giang bảo kê tiến sỹ yếu kém, đề tài yếu kém cũng như bảo kê cuốn sách dối trá "Nữ tiến sỹ đại học Quốc gia Hà Nội" mà không bị hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQG xử lý đã gây bức xúc cho không chỉ riêng cá nhân tôi: "Liệu tiến trình phát triển khoa học xã hội và nhân văn của nước nhà ta sẽ còn xuất hiện bao nhiêu Vũ Minh Giang như vậy nữa?".Để bảo vệ nền giáo dục Việt Nam, hội đồng khoa học và Đào tạo ĐHQG cần có những biện pháp thiết thực vạch trần và xử lý triệt để sự thật bê bối này.

Những người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,... phải bị loại trừ khỏi ngành giáo dục( vì giáo dục bồi đắp nhân tài cho nước nhà, những con người như Vũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...sẽ hủy hoại tương lai nước nhà. Chúng ta cần lên án mạnh mẽ việc làm của ũ Minh Giang, Chu Thị Thanh Tâm,...để làm tấm gương cảnh cáo những trường hợp tương tự có thể xảy ra.

Cần bồi dưỡng đào tạo để nâng cao trình độ của cán bộ quản lí(cả về tài lẫn đức). Khi mà hàng năm học sinh, sinh viên đều phải học thật thi thật để đủ điểm lên lớp thì các giảng viên, giáo viên, các cán bộ quản lí... cũng cần phải có những cuộc sách hạch để xem xét trình độ, khả năng giảng dạy của mình; khi mà trình độ giáo viên quá yếu kém thì phải sa thải khỏi ngành giáo dục.
Hi vọng chúng ta sẽ không phải nghe hay chứng kiến những vụ việc tương tự, đặc biệt là trong ngành giáo dục.

Nặc danh nói...

Nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực quan trọng trong giáo dục nói riêng và trong các ngành khoa học khác nói chung, vậy mà lại xảy ra vụ việc đáng tiếc như trên. Sự dối trá này thực sự sẽ gây hậu quả rất lớn nếu như không có sự phát hiện của nhà giáo Đỗ Bá Lộc và sự cảnh báo của Trần Thanh. Nếu những sinh viên chưa có trình độ cao như chúng em mà tiếp cận với cuốn sách này sẽ rất dễ hiểu lệch lạc vấn đề, hậu quả còn lưu lại đến những thế hệ sau. Hãy đặt ra câu hỏi nếu những nhà giáo thiếu trình độ và trách nhiệm như: Chu Thị Thanh Tâm, Vũ Minh Giang... không bị kỉ luật xứng đáng thì sẽ làm tổn hại đến biết bao thế hệ tương lai. Em mong rằng cuốn sách sẽ được xử lý. Vụ việc này đã cho em thấy rõ hơn về vấn đề nghiên cứu khoa học và "khoa học" phản biện hiện nay cũng như vấn đề bằng cấp, học vị. Cảm ơn vì đã cho em những thông tin hữu ích!

Vũ Thị Hồng The
ATC B_ K12_HVNH

Phạm Thị Thùy Linh- ATC.B-K12- Nhóm 4 nói...

Đọc bài" bảo kê đề tài yếu kém cấp Đại học Quốc gia Hà Nội là hành vi xúc phạm các nhà khoa học chân chính" của tác giả Trần Thanh, em thật sự cảm thấy vừa buồn vừa vui.
Buồn là bởi vì em không ngờ 1 trường đại học danh tiếng và có bề dày lịch sử như trường Đại học quốc gia Hà Nội lại vẫn còn tồn tại những nhà giáo thân mang trọng trách là người dẫn dắt, dạy dỗ cả 1 thế hệ trẻ của đất nước, lại có thể có những hành vi gian trá, che đậy sự yếu kém, chạy theo thành tích. Thật quá bất công cho những nhà khoa học chân chính, cho những sinh viên mới bỡ ngỡ bước chân vào cánh cổng đại học tin tưởng vào cái mác tiến sĩ của Chu Thị Thanh Tâm để tìm đọc những đề tài yếu kém kia. Đáng buồn, đáng hổ thẹn, tức giận. Liệu đến bao giờ những tiến sĩ yếu kém, những nhà quản lý thiếu đạo đức nghề nghiệp mới thật sự trả lại cho nền giáo dục Việt Nam 1 môi trường đào tạo lành mạnh, có hiệu quả, 1 nơi ươm mầm thật sự cho những tài năng tương lai của đất nước?
Buồn là vậy nhưng em vẫn tìm thấy ở bài viết 1 niềm vui nho nhỏ. Đó chính là sự chính trực, ngay thẳng của thầy Đỗ Bá Lộc. Thầy đã dám dũng cảm nói lên ý kiến của mình, chỉ ra sự yếu kém của các đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội. Ngày nay, Việt Nam thật sự cần lắm những người thầy tâm huyết với nghề, dám đấu tranh đến cùng vì sự thật, vì lẽ phải, vì sự nghiệp trồng người thiêng liêng. Em xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Phạm Thị Thùy Linh
ATC.B-K12
Nhóm 4

li nói...

Là một sinh viên, sau khi đọc xong bài viết này em cảm thấy rất hoang mang. Bởi lẽ những sự thật được nêu trên khiến em không còn thực sự tin vào nền giáo dục nước nhà. Những công việc như viết sách, tôn vinh tiến sĩ hoặc xét phong hàm giáo sư, phó giao sư và xét danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú là những việc hết sức có ý nghĩa. Nó đòi hỏi sự cẩn trọng và trên hết là chân thực.
Sự việc của GS.Hoàng Trọng Phiến về việc QG.05.41 đáng lẽ ra phải được xử lí triệt để để làm gương cho thế hệ sau này. Nhưng không hiểu sao ĐH Quốc gia lại không xử lí kịp thời mà thậm chí còn đưa giáo sư Hoàng Trọng Phiến vào danh sách nhà giáo nhân dân. Thực sự đây là hành động dối trá và gây ra nhiều hệ quả không tốt. Nền giáo dục của nước ta luôn luôn đề cập tới vấn đề không gian lận, dối trá trong thi cử đối với học sinh, sinh viên nhưng tại sao với những người thầy - những người trực tiếp giảng dạy lại có những hành vi không trung thực như thế. Liệu những người biết sự thật này còn có lòng tin vào nền giáo dục của ta?. Hơn thế, hành động này còn xúc phạm tới các nhà khoa học, các giáo sư chân chính. Họ đã có những cống hiến và danh hiệu của họ đã cho thấy điều đó. Vậy mà có những người cũng cmang trên mình danh hiệu đó nhưng thực tế lại không đóng góp được gì trong hoạt động khoa học. Có chăng họ chỉ là những " tiến sĩ giấy ". Điều này trực tiếp gây tổn hại tới nhiều người và trên hết là cho cả nền giáo dục.
Vậy em mong sự việc được xử lí nghiêm mình và sẽ là một bài học cho mọi người. Mong rằng trường ĐH Quốc gia sẽ có phương pháp xử lí đúng đắn để lấy lại lòng tin từ những sinh viên cho tới những vị giáo sư, những nhà khoa học chân chính. Hy vọng rằng trong tương lai em sẽ không còn phải nghe những điều đáng tiếc này.

li nói...

Lê Thị Mai Ly. Nhóm 6 - ATC.B, K12
Là một sinh viên, sau khi đọc xong bài viết này em cảm thấy rất hoang mang. Bởi lẽ những sự thật được nêu trên khiến em không còn thực sự tin vào nền giáo dục nước nhà. Những công việc như viết sách, tôn vinh tiến sĩ hoặc xét phong hàm giáo sư, phó giao sư và xét danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú là những việc hết sức có ý nghĩa. Nó đòi hỏi sự cẩn trọng và trên hết là chân thực.
Sự việc của GS.Hoàng Trọng Phiến về việc QG.05.41 đáng lẽ ra phải được xử lí triệt để để làm gương cho thế hệ sau này. Nhưng không hiểu sao ĐH Quốc gia lại không xử lí kịp thời mà thậm chí còn đưa giáo sư Hoàng Trọng Phiến vào danh sách nhà giáo nhân dân. Thực sự đây là hành động dối trá và gây ra nhiều hệ quả không tốt. Nền giáo dục của nước ta luôn luôn đề cập tới vấn đề không gian lận, dối trá trong thi cử đối với học sinh, sinh viên nhưng tại sao với những người thầy - những người trực tiếp giảng dạy lại có những hành vi không trung thực như thế. Liệu những người biết sự thật này còn có lòng tin vào nền giáo dục của ta?. Hơn thế, hành động này còn xúc phạm tới các nhà khoa học, các giáo sư chân chính. Họ đã có những cống hiến và danh hiệu của họ đã cho thấy điều đó. Vậy mà có những người cũng cmang trên mình danh hiệu đó nhưng thực tế lại không đóng góp được gì trong hoạt động khoa học. Có chăng họ chỉ là những " tiến sĩ giấy ". Điều này trực tiếp gây tổn hại tới nhiều người và trên hết là cho cả nền giáo dục.
Vậy em mong sự việc được xử lí nghiêm mình và sẽ là một bài học cho mọi người. Mong rằng trường ĐH Quốc gia sẽ có phương pháp xử lí đúng đắn để lấy lại lòng tin từ những sinh viên cho tới những vị giáo sư, những nhà khoa học chân chính. Hy vọng rằng trong tương lai em sẽ không còn phải nghe những điều đáng tiếc này.

Lê Thị Mai Ly, NHÓM 6 - ATC.B, K12 nói...

Lê Thị Mai Ly, nhóm 6- ATC.B, K12
Là một sinh viên, sau khi đọc xong bài viết này em cảm thấy rất hoang mang. Bởi lẽ những sự thật được nêu trên khiến em không còn thực sự tin vào nền giáo dục nước nhà. Những công việc như viết sách, tôn vinh tiến sĩ hoặc xét phong hàm giáo sư, phó giao sư và xét danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú là những việc hết sức có ý nghĩa. Nó đòi hỏi sự cẩn trọng và trên hết là chân thực.
Sự việc của GS.Hoàng Trọng Phiến về việc QG.05.41 đáng lẽ ra phải được xử lí triệt để để làm gương cho thế hệ sau này. Nhưng không hiểu sao ĐH Quốc gia lại không xử lí kịp thời mà thậm chí còn đưa giáo sư Hoàng Trọng Phiến vào danh sách nhà giáo nhân dân. Thực sự đây là hành động dối trá và gây ra nhiều hệ quả không tốt. Nền giáo dục của nước ta luôn luôn đề cập tới vấn đề không gian lận, dối trá trong thi cử đối với học sinh, sinh viên nhưng tại sao với những người thầy - những người trực tiếp giảng dạy lại có những hành vi không trung thực như thế. Liệu những người biết sự thật này còn có lòng tin vào nền giáo dục của ta?. Hơn thế, hành động này còn xúc phạm tới các nhà khoa học, các giáo sư chân chính. Họ đã có những cống hiến và danh hiệu của họ đã cho thấy điều đó. Vậy mà có những người cũng cmang trên mình danh hiệu đó nhưng thực tế lại không đóng góp được gì trong hoạt động khoa học. Có chăng họ chỉ là những " tiến sĩ giấy ". Điều này trực tiếp gây tổn hại tới nhiều người và trên hết là cho cả nền giáo dục.
Vậy em mong sự việc được xử lí nghiêm mình và sẽ là một bài học cho mọi người. Mong rằng trường ĐH Quốc gia sẽ có phương pháp xử lí đúng đắn để lấy lại lòng tin từ những sinh viên cho tới những vị giáo sư, những nhà khoa học chân chính. Hy vọng rằng trong tương lai em sẽ không còn phải nghe những điều đáng tiếc này.

mai thi minh nói...

mìnhlà Mai thi Minh ATCAK12,sau khi đọc bài viết về vụ bê bối của "nữ tiến sĩ ĐHQGHN cùng các đồng sự" mình thật sự lo ngại cho nền giáo dục của nước nhà. Không hiểu với tầm vóc một đề tài khoa học cấp trường như thế, cùng danh vị tiến sĩ"cao quý" mà Chu Thị Thanh Tâm lại giở chiêu bài" treo đầu dê bán thịt chó" . Liệu nếu được Vũ Minh Giang bảo kê"chót lọt" thì bà Tâm còn tiến xa danh vị học vấn đến đâu và không chừng đề tài cho hàm PGS của mình liệu có còn là"thịt dê-thịt chó" như thế hay là một thứ thịt kinh khủng hơn,giống như kiểu" dân lưu manh giả danh trí thức".Thế mới thấy tại sao mà nước ta tỉ lệ tiến sĩ cao nhất trong khu vực đông nam á nhưng đáng tiếc rằng chất lượng lại luôn đứng sau Thái Lan, có lẽ con số hàng ngàn tiến sĩ kia chỉ là ảo ma thôi.

Tiến Thị Nga ATC.B K12- nhóm 6 nói...

Đọc xong bài viết này e thấy thật thất vọng đối với những người thầy, những vị tiến sĩ giáo sư như ông Vũ Minh Giang, Hoàng Trọng Phiến, bà Chu Thị Thanh Tâm.Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Đâu đâu cũng thấy nhắc tới không gian lận trong thi cử, không bệnh thành tích, vậy mà chính những người được gọi là thầy, dạy học sinh phải trung thực lại đi ngược lại chính những lời mình nói,như vậy làm sao có thể đào tạo được những thế hệ học sinh có tài, có đức.Em mong rằng sự việc này sẽ được xử lí nghiêm khắc để mọi người có thể tin rằng chống bệnh thành tích, chống gian lận trong giáo dục không chỉ là những khẩu hiệu được nói theo phong trào;để trả lại danh dự cho những người thầy, những tiến sĩ giáo sư, những nhà khoa học chân chính;để mọi người có thể tin vào tương lại của một nền giáo dục học thật, thi thật, không tồn tại những "tiến sĩ giấy" như hiện nay.

Mai Anh - Nhom 1 nói...

Nhung su viec nhu ong Vu Minh Giang va TS. Chu Thi Thanh Tam da lam khong gay ra hau qua truoc mat ma de lai hau qua lau dai ma chua thay ngay duoc bay gio. Viec viet ra mot cong trinh nghien cuu mang tinh khoa hoc la mot cong viec doi hoi tinh nghiem tuc. Nhung o day TS. Chu Thi Thanh Tam da bo qua tinh nghiem tuc day. Va dieu dang noi hon o day, la su bao ke cua ong Vu Minh Giang cho cong trinh nghien cuu day di vao thuc te va ket qua nhung cong trinh nghien cuu do de lai la ca mot the he co cai nhin sai lech ve khoa hoc noi chung va nhung nha nghien cuu khoa hoc noi rieng. Do la he qua nghiem trong nhat, khong nhung boi anh huong toi nhan thuc con nguoi ma con khong the nhin thay hau qua ngay truoc mat. Viec nghien cuu thieu tinh nghiem tuc va viec bao ke cho nhung hanh dong tuong tu nhu vay dang bi xa hoi len an va chinh sua ngay trong thoi gian toi.
Duong Mai Anh - Nhom 1
ATC B - K12 - HVNH

NGUYÊN HOA nói...

Vụ việc PGS-TS Phan Thị Thu Cúc và đồng sự đã bị xử lý/

Nhưng hành vi bảo kê tiến sĩ yếu kém về đạo đức và chuyên môn của Phó Giám đốc ĐHQGHN và TS. Chu Thị Thanh Tâm vẫn chưa được xử lý.

Chúng tôi hy vọng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xử lý vụ việc bê bối ở ĐHQGHN do đạo đức và trình độ quản lý yếu kém của TS KH Vũ Minh Giang



Khiển trách tác giả 'xào' giáo trình đồng nghiệp
Cập nhật lúc 16:43, Thứ Ba, 27/04/2010 (GMT+7)
,
- Ngày 27/4 Bộ GD-ĐT cho biết, PGS-TS Phan Thị Cúc cùng nhóm tác giả đồng "đạo sách" đã chính thức nhận quyết định kỷ luật khiển trách do Hội đồng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM họp xử lý cùng ngày.


Thu hồi sách của Phó Giáo sư bị tố “xào nấu”
Giáo sư tố đồng nghiệp đạo sách mình bị khủng bố
Trước đó, PGS-TS Phan Thị Cúc và nhóm tác giả (gồm ông Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hoàng Hưng và bà Nguyễn Thị Tuyết Nga) đứng tên chủ biên 2 cuốn sách: Tài chính Quốc tế và Nguyên lý thực hành Bảo hiểm bị tố "đạo sách". Lý do chính là trong hai cuốn sách có sử dụng tài liệu biên soạn giáo trình không được sự đồng ý của tác giả.


Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM xác nhận: Nhóm tác giả của PGS-TS Phan Thị Cúc đã "đạo sách"
Về vấn đề này, phía Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM xác nhận: Nhóm tác giả của PGS-TS Phan Thị Cúc đã "đạo sách" làm ảnh hưởng đến uy tín của Khoa và Trường.

Sau khi có chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, ngày 27/4, Hội đồng kỷ luật nhà trường đã tiến hành họp xử lý nghiêm túc vụ việc. Đồng thời, trường đã có quyết định kỷ luật khiển trách với các cá nhân: Phan Thị Cúc, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hoàng Hưng và bà Nguyễn Thị Tuyết Nga.

GS-TS Phan Thị Cúc - người bị tố "xào nấu" giáo trình - từng công tác tại Bộ Tài chính 32 năm, trong đó có 10 năm là Phó Vụ trưởng vụ hành chính sự nghiệp. TS Cúc giảng dạy tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM từ ngày 1/6/2005, ký hợp đồng có thời hạn làm trưởng khoa Tài chính Kế toán cũ, nay là khoa Tài chính Ngân hàng.

Trong bản tường trình gửi Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước, PGS - TS Cúc nhận "khuyết điểm về mặt quản lý vì chưa kiểm tra kỹ nguồn gốc các chương mà giảng viên đã sử dụng của thầy Thơ"....đồng thời, bày tỏ nguyện vọng thanh lý hợp đồng với nhà trường. Thế nhưng trong quyết định 2243 của Bộ GD-ĐT phát đi chiều nay chỉ thông báo hình thức "kỷ luật khiển trách", không có dòng nào nhắc đến nguyện vọng "xin nghỉ việc" của tiến sĩ.

Kiều Oanh