Thứ Tư, 20 tháng 10, 2010

VĂN BẢN 3133/KHCN CỦA ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÀ VĂN BẢN DỐI TRÁ NHẰM THỰC HIỆN KICH BẢN BẢO KÊ TIẾN SĨ YẾU KÉM CHU THỊ THANH TÂM

CDA chỉ ra những yếu kém của văn bản 3133/KHCN và một số vị lãnh đạo của ĐHQGHN

@
Nhà giáo Đỗ Bá Lộc - Nguyên Uỷ viên & Thư ký Hội đồng Ngữ học và Việt học Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tác giả bài viết trên Báo “Quân đội nhân dân cuối tuần” số 600, đã đọc văn bản 3133/KHCN và khảng định văn bản (VB) này không phải của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (lúc đó là ngài Đào Trọng Thi).
Dựa vào khoa học phân tích VB và thực tế, Nhà giáo đã chỉ ra nhiều vấn đề sai phạm của Thông báo số 3133/KHCN là:
- Người soạn thảo VB không nắm được luật Giáo dục của CHXHCNVN.
- Người soan thảo VB xử lý thông tin là có vấn đề (do sự điều khiển của ông Vũ Minh Giang - cán bộ quản lý không có bằng tiến sĩ quản lý và là tác giả kịch bản bảo kê tiến sĩ Chu Thị Thanh Tâm yếu kém về khoa học và đạo đức & tư tưởng).
- Người soạn thảo VB không có VB kết luận của Giám đốc ĐHQGHN (ghi Ngày - Tháng - Năm và Chữ ký). Thực tế Giám đốc ĐHQGHN chưa đọc và chưa kết luận về sự yếu kém của Đề tài phản giáo dục QN.02.02.
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục học QN.02.02, không có phương pháp làm việc khách quan, lịch sử, không có phân tích và đối chiếu VB, chỉ dựa vào quyền năng chủ quan để có những kết luận thiếu trách nhiệm ảnh hưởng đến thanh danh của Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục học QN.02.02 hòng tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm thực hiện những suy nghĩ và hành vi xấu trong giáo dục đào tạo, trong quan hệ với đồng nghiệp và Báo chí…
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục học QN.02.02, vì đồng tình quan điểm trái ngựợc của Chu Thị Thanh Tâm về các văn kiện nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục ở Việt Nam.
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục QN.02.02 hòng cho Chu Thị Thanh Tâm đi nước ngoài thực hiện tư tưởng hai mặt của mình.

Dưới đây là tóm tắt nội dung CDA (cụm từ tiếng Anh, dịch là: Phân tích diễn ngôn phê phán):

1. Ông Vũ Minh Giang kết luận “không thể đánh giá TS. Chu Thị Thanh Tâm về mặt tư cách đạo đức cũng như năng lực khoa học” là lấp liếm sự thât, là lẩn tránh thông tin phê bình Chu Thị Thanh Tâm từ các báo: Quân đội nhân dân, Giáo dục và Thời đại, Thể thao & Văn hoá, Văn nghệ trẻ, là coi thường dư luận của sinh viên và giảng viên môn CSVHVN ở trường ĐHNN, là mâu thuẫn với Quyết định của trường Đại học Ngoại ngữ về việc cấm dùng sách “Đổi mới phương pháp day-học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam“ (Sách này chính là đề tài Chuyên ngành giáo dục, mã số QN.02.02 đem đổi tên và được NXB ĐHQGHN cho in ra). Đó cũng là hành vi phớt lờ những ý kiến cởi mở, thẳng thắn và nhân đạo cộng đồng của Nhà giáo Đỗ Bá Lộc (đối lập với sự nhân đạo cá nhân của ông Vũ Minh Giang và ê kíp của ông này).
Hành vi khai khống các công trình NCKH, hành vi liên hệ với các phản biện vì mục đích phi khoa học, hành vi lựa chọn người phản biện, hành vi chạy xin ý kiến các nhà khoa học mà ông Vũ Minh Giang đã biết chính là cơ sở để đánh giá đạo đức & năng lực khoa học của Chu Thị Thanh Tâm.
Các hành vi của Chu Thị Thanh Tâm được bảo kê có hệ thống trên cơ sở tư duy thực dụng cá nhân( nhân đạo cá nhân) của Vũ Minh Giang, trên cơ sở sự chạy chọt và phản chắc của Chu Thị Thanh Tâm.

2. Ông Vũ Minh Giang kết luận: Việc nghiêm thu đề tài QN.02.02 do TS Chu Thị Thanh Tâm làm chủ nhiệm giao cho đơn vị quản lý, được thành lập theo đúng quy trình và các văn bản pháp qui hiện hành” .
Nhưng trong thực tế, việc nghiệm thu đề tài này không theo đúng quy trình và các văn bản pháp qui hiện hành của chính ĐHQGHN. Đây là truyền thống của ĐHQGHN đối với trường ĐHNN ?(!)

Cụm từ “văn bản pháp qui hiện hành” được nêu ra là cơ sở pháp lý trong diễn trình xử lý các đề tài có vấn đề kéo dài từ năm 2004 đến nay. Trước pháp luật, luật sư sẽ dựa vào các văn bản pháp qui hiện hành để bảo vệ hay không bảo vệ thân chủ của mình (Đối chiếu các văn bản pháp qui hiện hành của ĐHQGHN từ năm 2004 đến nay trong việc đánh giá đề tài yếu kém do Chu Thị Thanh Tâm và con gái GS. Trần Quốc Vượng thực hiện cùng với các tiến sĩ đồng sự).

Sau đây là một số điều khoản trong VB pháp qui hiện hành cần được vận dụng để xử lý đề tài chuyên ngành giáo dục học QN.02.02 và để ra Quyết định đình chỉ hoạt động của đề tài QG.05.41 do TS Chu Thi Thanh Tâm chủ trì

Điều 26.(“ Hướng dẫn về quản lý các đề tài Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội“)- Nội dung đánh giá nghiệm thu các đề tài khoa học/công nghệ của ĐHQGHN:
(1). Giá trị khoa học của các kết quả nghiên cứu: Giải quyết những nhiệm vụ KHCN của ngành; theo định hướng ưu tiên của Nhà nước và của ĐHQGHN; có giá trị khoa học cao; tính mới, tính sáng tạo; độ tin cậy cao (phương pháp nghiên cứu tiên tiến; thiết bị hiện đại, được công bố trên những tạp chí chuyên ngành có uy tín quốc tế, quốc gia, báo cáo tại những hội nghị khoa học lớn ở trong và ngoài nước,...).
(2). Giá trị ứng dụng: Phát triển công nghệ mới; tạo ra sản phẩm mới; có bằng sáng chế,...; cung cấp những luận cứ khoa học có giá trị, thiết thực góp phần hoạch định chủ trương đường lối, cơ chế chính sách

Điều 27.(“ Hướng dẫn về quản lý các đề tài Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội“)- Hội đồng đánh giá nghiệm thu các đề tài cấp ĐHQGHN:
(1). Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài cấp ĐHQGHN do Giám đốc ĐHQGHN ra quyết định thành lập. Hội đồng nghiệm thu đề tài đặc biệt và đề tài ĐHQGHN có từ 7 - 9 thành viên, hội đồng nghiệm thu các đề tài trọng điểm có từ 7 -11 thành viên, trong đó không quá 1/3 số thành viên hội đồng là đại diện cho cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở sản xuất, ứng dụng liên quan. Tối thiểu phải có 1/3 số thành viên hội đồng là cán bộ ngoài cơ quan chủ trì đề tài. Đối với đề tài có sản phẩm đã được ứng dụng, thử nghiệm, triển khai phải có đại diện cơ sở ứng dụng, nhận chuyển giao kết quả nghiên cứu đề tài tham gia hội đồng.
(2). Hội đồng có chủ tịch và các thành viên khác bao gồm thư ký, 2 uỷ viên phản biện (là các chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu, không trong cùng một cơ quan, trong đó có ít nhất 1 phản biện ngoài ĐHQGHN) và các uỷ viên hội đồng.
(3). Thành viên hội đồng phải là các chuyên gia khách quan, có trình độ chuyên môn phù hợp và am hiểu lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Thành viên hội đồng chịu trách nhiệm trước Giám đốc ĐHQGHN về kết quả đánh giá nghiệm thu đề tài.

Điều 33. (“ Hướng dẫn về quản lý các đề tài Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội“)-Chế tài xử lý đối với các đề tài không hoàn thành và chủ nhiệm đề tài không hoàn thành:
(1). Các đề tài đã quá hạn 6 tháng so với thời gian quy định (kể cả thời gian được gia hạn) mà chưa được nghiệm thu, các đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá ở mức không đạt yêu cầu; các đề tài vi phạm các quy định trong hướng dẫn hoặc không đủ khả năng tiếp tục thực hiện có quyết định đình chỉ thực hiện đề tài của cấp quản lý có thẩm quyền được xem là đề tài không hoàn thành.
(2). ĐHQGHN ra quyết định xử lý với các đề tài trọng điểm/đặc biệt/cấp ĐHQGHN không hoàn thành; thủ trưởng đơn vị ra quyết định xử lý với các đề tài cấp cơ sở không hoàn thành.
..............................................................................................
(5). Trong trường hợp cần thiết, ĐHQGHN/đơn vị chủ trì ra quyết định thành lập hội đồng để thẩm định, đánh giá mức độ nội dung không hoàn thành với các đề tài thuộc thẩm quyền quản lý. Căn cứ kết quả đánh giá của hội đồng và kết quả xác minh nguyên nhân dẫn đến việc đề tài không hoàn thành, các cấp quản lý phê duyệt đề tài (ĐHQGHN/đơn vị trực thuộc) ra quyết định xử lý thu hồi toàn bộ hoặc một phần kinh phí đã cấp theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
(6). Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định về việc nộp trả kinh phí cho ngân sách nhà nước của các cấp quản lý có thẩm quyền, đơn vị chủ trì và chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm nộp hoàn trả kinh phí cho ngân sách Nhà nước theo phân cấp quản lý ngân sách, và theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của ĐHQGHN.
(7). Chủ nhiệm đề tài không hoàn thành không được xem xét, bổ nhiệm làm chủ nhiệm các đề tài mới của ĐHQGHN trong vòng 36 tháng kể từ ngày hết thời hạn thực hiện của đề tài (với các đề tài quá hạn cho phép/nghiệm thu không đạt yêu cầu) hoặc từ ngày có quyết định đình chỉ thực hiện (với các đề tài không hoàn thành do những nguyên nhân khác).
(8). ĐHQGHN thông báo danh sách các chủ nhiệm đề tài cấp ĐHQGHN không hoàn thành tới các đơn vị trực thuộc.
(9). Căn cứ mức độ, nguyên nhân không hoàn thành đề tài (cấp ĐHQGHN, cấp cơ sở), thủ trưởng đơn vị trực thuộc có trách nhiệm xem xét, xử lý chủ nhiệm các đề tài không hoàn thành như cán bộ viên chức không hoàn thành nhiệm vụ theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của ĐHQGHN.”

Ghi chú:
@Các văn bản pháp lý về quản lý của ĐHQGHN có giá trị kết nối và truyền thống. Khi xét một đề tài yếu kém bị phát hiện từ quá khứ mà hiện nay vẫn chưa xử lý xong thì phải dựa vào cả văn bản hướng dẫn hiện hành trong quá khứ và văn bản hướng dẫn hiện hành trong hiện tại.

3. Kết luận của ông Vũ Minh Giang, rằng: "Hội đồng nghiệm thu đề tài chuyên ngành Giáo dục học, mã số QN.02.02 là một hội đồng khoa học hoàn toàn phù hợp với quy trình quản lý KHCN của ĐHQGHN tại thời điểm năm 2004” là vi phạm Điều 27, vì:
(1) Uỷ viên phản biện 1: GS. Trần Quốc Vượng là bố đẻ của người thực hiện đề tài, ông không phải là chuyên gia Giáo dục học, ông không biêt gì về CNTT.
(2) Uỷ viên phản biện 2: TS. Nguyên Lân Trung không phải là chuyên gia CNTT, không phải là chuyên gia giáo dục học, không phải là giảng viên CSVHVN.
(3) Ủy viên hội đồng: TS Nguyễn Thị Phương không biết về CNTT, không phải là giảng viên CSVHVN.
(4) Nôi dung phản biện không phản ánh đúng thực trạng của đề tài do người viết không phải là chuyên gia Giáo dục học, chuyên gia CNTT, không phải là giảng viên CSVHVN.
(5) Nội dung phản biện không khách quan do người phản biện không đọc kỹ đề tài.
(6) Nôi dung phản biện không khách quan vì người viết là Bố đẻ của người thực hiện đề tài.
(7) Người thực hiện đề tài liên hệ với người phản biện trước thời gian nghiệm thu đề tài.
(8) Thay đổi Uỷ viên Hội đồng vì mục đích phi khoa học.
(9) Không để Chủ nhiệm bộ môn Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam - Trường ĐHNN vào Hội đồng nghiệm thu đề tài QN.02.02 vì ông là người thấy rõ nhiều sai sót của đề tài này về CNTT, về kiến thức VHVN, về Giáo dục học...)

4. Một số câu hỏi của phụ huynh:

Câu hỏi 1: Trong tuyển sinh đại học, Bố không được phép Chấm bài thi của Con, nếu phát hiện ra thì kết qủa bài thi sẽ bị huỷ. Vậy tại sao đề tài Chuyên ngành giáo dục học QN.02.02 bị phát hiện: phản biện là bố của người thực hiện đề tài, nhưng đề tài vẫn được bảo kê?

Câu hỏi 2: Tại sao trong phản biện đề tài trước đây, ĐHQGHN lại cho phép người có chuyên môn này chấm đề tài ở chuyên môn khác? Điều này có đi ngược lại những qui đinh của Giáo dục Đào tạo?

Câu hỏi 3: Xin cho biết vì sao ĐHQGHN lại để tiến sĩ không có chuyên môn phù hợp với đề tài Chuyên ngành giáo dục học QN.02.02 làm uỷ viên Hội đông nghiệm thu? ĐHQGHN sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?

Câu hỏi 4: Phó giám đốc Vũ Minh Giang định sửa sai như thế nào khi kết luận “Đây là một hôị đồng khoa học hoàn toàn phù hợp với quy trình quản lý KHCN của ĐHQGHN tại thời điểm năm 2004”.

Quy trình quản lý KHCN tại thời điểm năm 2004 của ĐHQGHN có nội dung cho phép Bố làm phản biện Đề tài khoa học do con ruột thực hiện?

Quy trình quản lý KHCN tại thời điểm năm 2004 của ĐHQGHN có nội dung cho phép người không có chuyên môn phù hợp với đề tài nghiên cứu làm phản biện khoa học?

Quy trình quản lý KHCN tại thời điểm năm 2004 của ĐHQGHN có nội dung cho phép người thực hiện đề tài liên hệ trước với phản biện đề tài?

5. Ông Vũ Minh Giang kết luận “ĐHQGHN quản lý hoạt động KHCN bằng qui trình theo các văn bản pháp qui”. Nhưng đề tài chuyên ngành Giáo dục QN.02.02 đã được thực hiện sai qui trình. (vi phạm Điều 27)
Vậy tại sao ĐHQGHN không xử lý đề tài theo các văn bản pháp qui, mà lại cố tình “dưa vào kết luận đánh giá của các chuyên gia phát biểu với tư cách là thành viên các Hội đồng nghiệm thu.” Thực tế, việc phản biện đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02 là không có chuyên gia nào hết. Như vậy, Giáo sư Vũ Minh Giang đã kết luận sai. Ông nên đi vào thực tế diễn trình nghiệm thu đề tài khoa học ở ĐHQGHN để có kết luận đúng.

6. Đối với đề tài QG.05.41 là có thể “dựa vào kết luận đánh giá của các chuyên gia” vì Hội đồng bảo vệ đề cương đã có những uỷ viên chuyên môn:
(1). Giáo sư, Tiến sĩ Lê Quang Thiêm, Giáo sư Ngôn ngữ học đối chiếu, Tác giả cuốn “Nghiên cứu đối chiêu các ngôn ngữ. NXB.ĐHQGHN….
(2). Tiến sĩ Võ Đại Quang, giảng viện Ngữ dụng học ….
(3). Nhà giáo Đỗ Bá Lộc, giảng viên chính về Ngôn ngữ học đối chiếu ( cho Khoa NN & VH Anh- Mỹ, khoa NN & VH Trung Quốc, khoa NN & VH Pháp) - giảng viên chính về CSVHVN, giảng viên chính về DLNNH, giảng viên chính về Ngữ dụng học, giảng viên chính về TV thực hành & TV lý thuyết. Ông là tác giả các chương trình của Đại học Quốc gia Hà Nội dùng cho người học ngoại ngữ (đã được nhà xuất bản ĐHQGHN in và đã dùng ở trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội)
+ Dẫn luận Ngôn ngữ học
+ Cơ sở Văn hóa Việt Nam
+ Tiếng việt 1
+ Tiếng Việt 2
+ Ngôn ngữ học đối chiếu

7. Ông Vũ Minh Giang kết luận rằng ý kiến của Nhà giáo Đỗ Bá Lộc là “chưa đủ cơ sở để phủ nhận ý kiến của hai phản biện cũng như kết luận của Hội đồng nghiệm thu” chứng tỏ tỏ ông này đã không làm việc (hoặc không có năng lực làm việc) một cách khách quan trên cơ sở khảo sát, phân tích các văn bản (xin xem mục 3 đã nêu ở trên) hòng tránh xử lý đề tài Giáo dục học QN.02.02 - lách Điều 33 - tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm làm chủ nhiệm đề đề tài QG.05.41

8. Cuối cùng là những kết luận về đề tài chuyên ngành Giáo dục học QN.02.02. để xử lý theo văn bản pháp qui hiện hành:

(1) Đề tài không hoàn thành được các nhiệm vụ chính (vi phạm Điều 26):
- Khái niệm, Cấu tạo, Vai trò, Khả năng ứng dụng của “Bài giảng điện tử” vào viêc dạy học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam không được đặt ra để nghiên cứu ở Chương 1. Vây đề tài không thực hiện được nhiệm vụ chính thứ nhất.(xem trang 6, tập 1 của Đề tài)
- Kỹ năng học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam bằng “ Bài giảng điện tử” cho sinh viên không được đặt ra ở Chương 2 . Vậy đề tài không thực hiện được nhiệm vụ chính thứ năm (xem trang 6, tập 1 của đề tài)
- Mục tiêu bài học, câu hỏi theo bài không ăn khớp với “Bài giảng điện tử” ở chương 2. Vậy đề tài không thực được nhiêm vụ chính thứ tư (xem trang 6, tập 1 của đề tài)
- Bài giảng mẫu trình bầy hời hợt & sai lạc nội dung VHVN và không có hướng dẫn kỹ năng học cho sinh viên. Do đó đề tài không thực hiện được nhiệm vụ chính thứ ba (xem trang 6, tâp 1 của đề tài).
- Bài giảng mẫu không hướng dẫn kỹ năng soạn, kỹ năng diễn hình “Bài giảng điện tử”

(2) Đề tài không thực hiện được mục đích nghiên cứu (vi phạm Điều 26):
- Vì không hoàn thành các nhiệm vụ chính nói trên mà đề tài QN.02.02 không “hình thành được giáo học pháp tin học cho môn CSVHVN” như mục đích thứ nhất đã đặt ra.
- Các thuật ngữ “kỹ năng soạn bài gỉảng”, “kỹ năng lấy giữ liệu trên mạng”, “kỹ năng trình bầy” nêu ra trong đề tài là thiếu nghiêm túc bởi đó chỉ là những tên gọi cho oai. Trong đề tài chẳng có nội dung nghiên cứu về các kỹ năng.
- Cụm từ “Giáo học pháp tin học”, Cụm từ “Giáo học pháp tin học cho môn Cơ sở văn hoá Việt Nam” chỉ là những tên gọi không có nội dung thông tin.Thật là…

(3) Đề tài rất yếu về kiến thức và kỹ năng công nghệ thông tin.
- Không phân biệt được thuật ngữ IT và ICT trong nghiên cứu ứng dụng vào dạy học môn CSVHVN.
- Các tài liệu về IT(công nghệ thông tin:CNTT) và ICT(công nghệ thông tin - truyền thông: CNTT-TT) bằng tiếng Pháp không được làm rõ khi trích dẫn trong đề tài.
- Kiến thức CNTT ở Chương 1 không được ứng dụng cụ thể, ứng dụng như thế nào vào Chương 2.
- Không tạo ra được những khái niệm, những kỹ năng cấu tạo “Bài giảng điện tử” và kỹ năng dạy học bằng “Bài giảng điện tử”.
- Mục tiêu bài giảng đằng nội dung “Bài giảng điện tử” một nẻo

Ghi chú:
1.sự yếu kém trong quản lý khoa học, trong phản biện khoa học và trong nhân cách khoa học được CDA chỉ ra qua các đề tài NCKH của TS.Chu Thị Thanh Tâm. Mong rằng các nhà khoa học chân chính tham gia CDA, góp phần phát triển khoa học & giáo dục nước nhà.
2. Chúng tôi chưa nêu hành vi đạo văn của Chu Thị Thanh Tâm trong văn bản này
3. Thông tin bổ sung:
Văn bản 3133/ KHCN mạo danh vì đầu đề ” THÔNG BÁO KẾT LUÂN CỦA GIÁM ĐỐC ĐHQGHN VỀ BUỔI LÀM VIÊC GIỮA ĐHQGHN VỚI CN ĐỖ BÁ LÔC NGUYÊN GIÁO VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN” không liên quan đến nội dung và kết luận của văn bản này. Nghĩa là kết luận trong văn bản không phải là kết luận của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, mà là kết luận của ông Vũ Minh Giang.
Người ký văn bản là tên là Đức (đã chuyển sang công tác khác ?).
Người soạn văn bản là một chuyên viên trẻ phải viết theo kịch bản của Phó giám đốc Vũ Minh Giang
Người điều khiển soạn thảo & duyệt lần cuối văn bản 3133/KHCN , đồng thời là người chịu trách nhiệm về nội dung thông báo 3133/ KHCN là Phó giám đốc ĐHQGHN Vũ Minh Giang.

Thông báo 3133/ KHCN có nhiều mục tiêu, trong đó có mục tiêu: tạo cơ hội cho làm tiếp đề tài QG.05.41 để Chu Thị Thanh Tâm không bị tai tiếng khoa học và được học bổng của Tổ chức giáo dục Phi Chính phủ (Hàn Quốc) do Hoa hậu Bùi Bích Phương làm đại diện. Tổ chức này chỉ cấp học bổng cho Tiến sĩ giỏi, nhưng Chu Thị Thanh Tâm là tiến sĩ yếu kém trình độ đọc giáo trình không bằng sinh viên năm thứ nhất.
Văn bản 3133/KHCN là văn bản dối trá ở các cấp độ:
Dối trá nhân dân dân
Dối trá Nhà nước
Dối trá đồng nghiệp
Dối trá khoa học
Dối Trá giám đốc ĐHQGHN
Dối trá thế hệ trẻ trong hiện tại
Dối trá Lịch sử
Dối trá tác giả báo Quân đội nhân dân
Dối trá tổ chức giáo dục của Hàn Quốc

Thứ Hai, 30 tháng 8, 2010

NHÀ TOÁN HỌC TÀI NĂNG

GS. Ngô Bảo Châu là một nhà toán học tài năng. Đọc một số công trình của ông, chúng tôi cảm nhận được quyền năng trí tuệ của Bộ não người Việt.

Về mặt lý thuyết, có thể có Ngô Bảo Châu thứ 2.

Càng tự hào về những người trẻ tuổi Việt Nam đang nghiên cứu khoa học bằng sự chân thực, trí thông minh, sự khám phá và tình yêu đất nước, chúng tôi càng đau đớn phải chứng kiến người luống tuổi làm nghiên cứu & quản lý khoa học thiếu đạo đức, dối trá khoa học như Phó Giám đốc ĐHQGHN - TSKH. Vũ Minh Giang.

Vũ Minh Giang là một con người mà sự nghiệp và đạo đức gắn liền với các hành vi:
1. Bảo kê các đề tài khoa học yếu kém cấp ĐHQG
2. Bảo kê tiến sĩ yếu kém của ĐHQGHN
3. Duyệt và Bảo kê cuốn "Nữ tiến sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội" - cuốn sách dối trá Bộ Giáo dục và Đào tạo, dối trá Bộ khoa học Công nghệ, dối trá Hội đồng Giáo sư Nhà nước, dối trá các nhà khoa học chân chính và thỏa mãn những người lợi dụng khoa học để tiến thủ.
4. Bảo kê các phản biện yếu kém do yếu kém về đạo đức và chuyên môn
5. Tạo cơ hội để tiến sĩ yếu kém về đạo đức và chuyên môn như Chu thị thanh Tâm đi Hàn quốc vì những quan hệ cá nhân.
6. Trinh độ phân tích Đề tài NCKH Xã hội và Nhân văn yếu kém (nên phải dựa vào những phản biện thiếu đạo đức và tinh thần khoa học của một số Giáo sư đầu ngành của ĐHQGHN như TRẦN QUỐC VƯỢNG và HOÀNG TRỌNG PHIẾN
7. Chấp nhận và tạo cơ hội để người không có chuyên mộn day môn cơ bản ở ĐHQGHN
8. Chấp nhận và tạo cơ hội để người đi học NCS (lấy được bằng, bỏ bằng đi buôn vặt hàng mấy chục năm, đến khi thất cơ lỡ vận) về dạy môn Cơ sở Văn hòa Việt Nam ở ĐHQGHN

Câu trả lời trên Mạng Quoc te VietNam của VN

Thứ Bảy, 5 tháng 6, 2010

GIÁO SƯ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHÔNG NẮM ĐƯỢC NGÔN TỪ TRONG LUẬT GIÁO DỤC CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Có thể do chưa học tiếng Việt chuyên ngành và Dụng học Việt Ngữ, có thể không nghiên cứu kỹ ngôn từ trong văn bản Luật nên khi trả lời phỏng vấn trên truyền hình Hà Nôi vào chiều thư bẩy, ngày 5 tháng 6, một vị Giáo sư đã nói sai Luật giáo dục của nước CHXHCNVN.
Câu hỏi đặt ra là:
1. Làm công tác Hành chính mà nói sai Luật thì xử lý như thế nào?
2. Cách dạy về Tiếng Việt chuyên ngành (Luật) và Tiếng Việt chuyên ngành (Hành chính) ở Học viện Hành chính Quốc Gia?
3. Làm công tác giáo dục, khi trả lời những vấn đề về giáo dục, trước hết phải nghiên cứu và nắm chắc Luật giáo dục của nước CHXHCNVN.

Ghi chú:
1. Chúng tôi hy vọng các học giả nghiên cứu kỹ lưỡng ngôn từ tiếng Việt trong văn bản Luật (từ góc độ Dụng học và Tiếng Việt chuyên ngành) sẽ phát hiện cái sai trong tư duy- ngôn ngữ của vị giáo sư nọ.
2. Làm bài thi " Tiếng Việt thực hành", khi dùng từ CAO HỌC trong giáo dục đại học ở Việt Nam, sinh viên sẽ không được điểm trung bình (điểm kém)

Thứ Tư, 19 tháng 5, 2010

NÉT KHÁC BIỆT CỦA ĐHQGHN DO VŨ MINH GIANG QUẢN LÝ KHI SO SÁNH VỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BOWDOIN Ở MỸ VỀ SỰ GIAN LẬN HỌC THUẬT

Wheeler bị Trường cao Đẳng Bowdoin đình chỉ học vì gian lận về học thuật.
Còn Chu Thị Thanh Tâm yếu kém và đạo văn, nhưng được Vũ Minh Giang – Phó Giám Đốc ĐHQGHN bảo kê và tạo cơ hội cho đi Hàn Quốc. là sự xúc phạm đến các nhà khoa học và nhà giáo chân chính người Việt Nam và người Hàn Quốc.

THÔNG TIN TỪ "DÂN TRÍ":

(Dân trí) - Một sinh viên năm cuối trường đại học danh tiếng Harvard đã bị bắt giữ đầu tuần này với tội danh dối trá về bằng cấp và làm giả mạo giấy tờ để được chấp nhận vào học Trường ĐH Harvard và được trường cấp học bổng.

Năm 2007, Adam Wheeler, 23 tuổi, ở bang Delaware, Mỹ đưa ra các giấy tờ giả mạo rằng mình có kết quả học tập xuất sắc tại Học viện Phillips ở Andover, bang Massachusetts và học một năm tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Nhờ đó, Wheeler, được chấp nhận vào đại học Harvard và trở thành sinh viên của trường ĐH danh tiếng này.

Adam Wheeler nghe buộc tội của người khởi tố tại một phòng xử án ở thành phố Woburn, Massachusetts, Mỹ ngày 18/5/2010. (Ảnh: Chinadaily)
Tờ Boston Globe cho biết ĐH Harvard bắt đầu điều tra Adam Wheeler vào tháng 9 năm ngoái sau khi một giáo sư của trường nghi ngờ anh sinh viên này đạo văn. Vị giáo sư đã đọc đơn xin học bổng Rhodes và Fulbright của Wheeler và nhận ra anh ta đã sao chép công trình của một giáo sư ĐH Harvard.
Đồng thời, ĐH Harvard cũng phát hiện rằng Wheeler đã làm giả thành tích học tập trước kia của mình để được xếp vào dạng sinh viên loại A và nhận học bổng của Harvard.
Sau đó, ĐH Harvard còn phát hiện các gian lận trước đó của Wheeler trong đơn xin vào trường Harvard khi giả mạo thông tin mình đã từng học Viện Công nghệ Massachusetts và tốt nghiệp Học viện Phillips.
Khi là sinh viên ĐH Harvard, Wheeler đã được cấp hơn 45.000 USD tiền học bổng, hỗ trợ nghiên cứu và hỗ trợ tài chính bằng cách dùng những giấy tờ giả mạo và bài viết đạo văn.
Sau khi ĐH Harvard thông báo với Wheeler về cuộc điều tra của trường với những hành động của anh ta, Wheeler đã xin được trường chấp nhận cho chuyển sang Trường ĐH Yale và Brown.
Hồi tháng 1, Wheeler nộp đơn xin chuyển sang Yale và Brown. Trong đơn, Wheeler viết anh ta được tuyển dụng bởi bệnh viện McLean - một bệnh viện thần kinh là chi nhánh của ĐH Harvard, mặc dù anh ta không làm việc tại bệnh viện này. Đơn xin chuyển trường của anh ta bao gồm bản đề cử giả mạo của một nhân viên bệnh viện và của một trưởng khoa ở ĐH Harvard. Vị trưởng khoa này chính là người đầu tiên phát hiện những gian lận của Wheeler.
Hiện Wheeler bị buộc 20 tội, trong đó có tội ăn cắp, giả mạo nhận dạng và mang bằng cấp giả mạo.
Được biết, trước khi “lọt” vào ĐH Harvard, Wheeler là sinh viên Trường cao đẳng Bowdoin ở bang Maine từ năm 2005 đến năm 2007, nhưng bị đình chỉ học vì gian lận về học thuật.

Thứ Hai, 3 tháng 5, 2010

SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VÀ ĐẠI HỌC TOKYO VỀ CÁCH XỬ LÝ TIẾN SĨ YẾU KÉM

Đại học danh tiếng Nhật phát hiện vụ đạo văn tiến sĩ

@(Dân trí) - Đại học Tokyo, một trong những trường ĐH danh tiếng nhất xứ sở hoa anh đào, vừa thu hồi bằng tiến sĩ của một giảng viên trợ giảng người Thổ Nhĩ Kỳ. Người này bị phát hiện làm giả hồ sơ học vị và sao chép phần lớn số liệu trong luận án tiến sĩ.
Sau khi vụ việc được phanh phui, vị giảng viên trợ giảng này đã bị buộc thôi việc và trở về Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong quá khứ, Trường ĐH Tokyo chưa bao giờ thu hồi một bằng tiến sĩ do họ cấp.
Sau vụ này, Trường ĐH Tokyo đã thắt chặt công tác kiểm duyệt luận án và áp dụng những hình phạt cứng rắn đối với những người bị phát hiện đạo văn.
ĐH Tokyo cho biết sẽ xem xét lại toàn bộ quá trình kiểm duyệt luận án và thu hồi học vị tiến sĩ của bất cứ người nào bị phát hiện sao chép luận án của người khác.
Theo tờ Yomiuri Shimbun, ông Junichi Hamada, hiệu trưởng Trường ĐH Tokyo thừa nhận trong những năm gần đây trường đã đơn giản hóa quá trình kiểm duyệt và kiểm tra lý lịch của những người đăng kí làm tiến sĩ.
Trường ĐH Tokyo đã thành lập một ủy ban điều tra và đang thẩm tra các giáo viên và quan chức của trường từng tham gia vào công tác kiểm duyệt luận án của vị tiến sĩ “đạo văn” kia.

KẾT NỐI @ internet
Đại học quốc gia Hà Nội che đậy & bảo kê tiến sĩ Chu Thị Thanh Tâm yếu kém và đạo văn

@(dblviet) – Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội- ông Vũ Minh Giang đến nay vẫn kiên trì bảo kê tiến sĩ yếu kém & đạo văn cùng với các Đề tài khoa học yếu kém cấp ĐHQG.
Minh chứng về vụ việc liên quan đến Học giả Vũ Minh Giang đã được báo chí và INTERNET nêu chính xác như sau:
1. Vụ việc bảo kê đề tài giáo dục yếu kém & đạo văn: Mã số QN.02.02 – cấp ĐHQG. Đề tài này do Ts. Chu Thị Thanh Tâm và con Gs. Trần Quốc Vượng thực hiện…
2. Vụ việc bảo kê đề tài yếu kém- lạc đề phải viết lại nhưng vãn yếu kém: Mã số QG.05.41-cấp đặc biệt ĐHQGHN. Đề tài này do Ts Chu Thị Thanh Tâm, Ts. Hà Cẩm Tâm (khoa NN&VH Anh – Mỹ), Ts. Nguyễn Hoàng Anh (khoa NN&VH Trung Hoa), Cn. Phạm Văn Lam thực hiện.
3. Vụ việc bảo kê các phản biện thiếu tinh thần trách nhiệm, không có chuyên môn hoặc có quan hệ sâu nặng với người thực hiện đề tài. Điển hình là hai phản biện cao cấp của ĐHQGHN: Gs. Trần quốc Vượng và GS. Hoàng Trọng Phiến
4. Vụ việc bảo kê hành vi dùng người không có chuyên môn để dạy môn cơ bản ở ĐHQGHN. Điển hình là Gv. Nguyễn Thị Thu Hương.
5. Vụ việc bảo kê hành vi dùng người là NCS học xong không về nước đi buôn vặt ở Liên xô hàng chục năm, để cho dạy môn “Cơ sở văn hóa Việt Nam”. Điển hình là Candidat Nguyễn Văn Hằng.
6. Vụ việc bảo kê hành vi không thực hiện theo quy chế đào tạo mà báo “Kinh tế nông thôn” đã phản ánh rất trung thực và chính xác. Điển hình là vụ việc Chu Thi Thanh Tâm – Nguyên Minh Thương (khoa NN&VH Anh và Nguyễn Thị Thu Hương….
7. Vụ việc bảo kê cuốn sách “ Nữ tiến sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội” đưa thông tin dối trá nhân dân, dối trá khoa học
8. Kịch bản tạo cơ hội để tiến sĩ yếu kém Chu Thị Thanh Tâm đi Hàn Quốc . Kịch bản này phản ánh hành vi dối trá của ông Vũ Minh Giang với CA và tổ chức học thuật nước ngoài về đạo đức và trình độ của tiến sĩ Chu Thị Thanh Tâm.


Đại học Quốc gia Hà Nội cần sớm thành lập một ủy ban điều tra và thẩm tra và xử lý các vụ việc nêu trên trong mối liên quan với Phó Giám đốc ĐHQGHN là ông Vũ Minh Giang.

Thứ Sáu, 30 tháng 4, 2010

VỤ VIỆC PHAN THỊ THU CÚC ĐÃ BỊ XỬ LÝ. VỤ VIỆC CHU THỊ THANH TÂM ĐƯỢC VŨ MINH GIANG BẢO KÊ. DO ĐÓ PHẢI XỬ LÝ VỤ VIỆC VŨ MINH GIANG - CHU THỊ THANH TÂM

Vụ việc PGS-TS Phan Thị Thu Cúc và đồng sự đã bị xử lý.
Nhưng hành vi bảo kê tiến sĩ yếu kém về đạo đức và chuyên môn của Phó Giám đốc ĐHQGHN và TS. Chu Thị Thanh Tâm vẫn chưa được xử lý.
Chúng tôi hy vọng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xử lý vụ việc bê bối ở ĐHQGHN do đạo đức và trình độ quản lý yếu kém của TS KH Vũ Minh Giang

Sau đây là thông tin trên báo chí
Khiển trách tác giả 'xào' giáo trình đồng nghiệp
Cập nhật lúc 16:43, Thứ Ba, 27/04/2010 (GMT+7)

,- Ngày 27/4 Bộ GD-ĐT cho biết, PGS-TS Phan Thị Cúc cùng nhóm tác giả đồng "đạo sách" đã chính thức nhận quyết định kỷ luật khiển trách do Hội đồng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM họp xử lý cùng ngày.
Thu hồi sách của Phó Giáo sư bị tố “xào nấu”
Giáo sư tố đồng nghiệp đạo sách mình bị khủng bố
Trước đó, PGS-TS Phan Thị Cúc và nhóm tác giả (gồm ông Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hoàng Hưng và bà Nguyễn Thị Tuyết Nga) đứng tên chủ biên 2 cuốn sách: Tài chính Quốc tế và Nguyên lý thực hành Bảo hiểm bị tố "đạo sách". Lý do chính là trong hai cuốn sách có sử dụng tài liệu biên soạn giáo trình không được sự đồng ý của tác giả.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM xác nhận: Nhóm tác giả của PGS-TS Phan Thị Cúc đã "đạo sách"
Về vấn đề này, phía Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM xác nhận: Nhóm tác giả của PGS-TS Phan Thị Cúc đã "đạo sách" làm ảnh hưởng đến uy tín của Khoa và Trường.
Sau khi có chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, ngày 27/4, Hội đồng kỷ luật nhà trường đã tiến hành họp xử lý nghiêm túc vụ việc. Đồng thời, trường đã có quyết định kỷ luật khiển trách với các cá nhân: Phan Thị Cúc, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hoàng Hưng và bà Nguyễn Thị Tuyết Nga.
PGS-TS Phan Thị Cúc - người bị tố "xào nấu" giáo trình - từng công tác tại Bộ Tài chính 32 năm, trong đó có 10 năm là Phó Vụ trưởng vụ hành chính sự nghiệp. TS Cúc giảng dạy tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM từ ngày 1/6/2005, ký hợp đồng có thời hạn làm trưởng khoa Tài chính Kế toán cũ, nay là khoa Tài chính Ngân hàng.
Trong bản tường trình gửi Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước, PGS - TS Cúc nhận "khuyết điểm về mặt quản lý vì chưa kiểm tra kỹ nguồn gốc các chương mà giảng viên đã sử dụng của thầy Thơ"....đồng thời, bày tỏ nguyện vọng thanh lý hợp đồng với nhà trường. Thế nhưng trong quyết định 2243 của Bộ GD-ĐT phát đi chiều nay chỉ thông báo hình thức "kỷ luật khiển trách", không có dòng nào nhắc đến nguyện vọng "xin nghỉ việc" của tiến sĩ.

Kiều Oanh

Thứ Tư, 31 tháng 3, 2010

BẢO KÊ ĐỀ TÀI YẾU KÉM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÀ HÀNH VI XÚC PHẠM CÁC NHÀ KHOA HỌC CHÂN CHÍNH

Tóm tắt nội dung của“Phản biện xã hội” về vụ việc QN.02.02 và QG.05. 41:

1.1 Về mối quan hệ giữa nhận xét thẩm định đề tài khoa học và Đề tài khoa học cấp đặc biệt ĐHQG trong sự bảo kê của Chủ tịch Hội đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội là ông Vũ Minh Giang”
1.1.1. Tên đề tài:"Đối chiếu câu hỏi- câu cầu khiến tiếng Việt và tiếng Anh, tiếng Việt và tiếng Trung trên góc độ cấu trúc và sử dụng"
1.1.2. Người thực hiện đề tài:Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Thị Thanh Tâm
Người phối hợp theo đơn đặt hàng của Chu Thị Thanh Tâm: TS. Hoàng Anh, TS. Hà Cẩm Tâm, Cử nhân. Phạm Văn Lam.
1.1.3. Thời gian nghiêm thu: Năm 2008
1.1.4. Người phản biện đề tài:Giáo sư Hoàng Trọng Phiến(Trường Đại học KHXH&NV)đã đọc văn bản nhận xét thẩm định đề tài khoa học ký ngày 04/01/2008.
Đây là văn bản phản biện khoa học nhầm lẫn và thiếu đạo đức ngay từ thông tin đầu tiên.
Toàn thể Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học đều không phát hiện ra (riêng nhà giáo Đỗ Bá Lộc là khách mời và là người đã phát hiện sự tình này. Những ý kiến khoa học của ông đã bị bỏ qua và người ta cố tình không biết và im lặng).
1.1.5. Tính không khách quan và không đạo đức trong phản biện đề tài:
Tên đề tài Đối chiếu hành vi hỏi tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung trên góc độ cấu trúc và sử dung trong phản biện của giáo sư Hoàng Trọng Phiến là không phù hợp với tên đề tài nêu ở 1.1.1 được nghiệm thu năm vào 2008. Nó dựa vào tên đề tài nêu khống & không có thực ở sách Nữ tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội: “Đối chiếu hành vi ngôn ngữ hỏi trong tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung trên hai góc độ Cấu trúc và Sử dụng “( trang 461, dòng 7)

1.2. Ông Vũ Minh Giang bảo kê đề tài yếu kém QN.02.02 để cho thực hiện Đề tài QG.05.41:
1.2.1. Tiến sĩ Chu Thị Thanh Tâm đã không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02(Nói cách khác: đề tài hỏng nhưng vẫn được nghiệm thu)
1.2.2. Dạng khác của Đề tài phản giáo dục QN,02.02 là sách, giáo trình “Đổi mới phương pháp Dạy – học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam”, nxb ĐHQGHN.
Sách của Chu Thị Thanh Tâm đã bị cấm dạy ở Trường Đại học Ngoại ngữ do yếu kém về nội dung khoa học, phương pháp sư phạm và đạo đức tư tưởng. (Giáo sư Nguyễn Hòa đã ký Quyết định cấm dùng sách của Chu Thị Thanh Tâm).
Dạng Đề tài NCKH đem in thành sách nêu trên đã được Chủ tich Hội đồng khoa học & đào tạo ĐHQGHN bảo kê. Ông chủ tich khờ dại nói với Tác giả báo QĐNN cuối tuần: "Một công trình khoa học tốt (như công trình QN.02.02) có thể không dùng trong giảng dạy"
CD Net nêu ra cái tên của đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02 để chúng ta cùng đánh giá tư duy và đạo đức người quản lý khoa học & đào tạo của ông Vũ Minh Giang. Cái tên đó như sau:“ Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN”
Hành vi bảo kê của ông Vũ Minh Giang còn được thể hiện trong sự đồng tình hành vi dối trá của Chu Thị Thanh Tâm là: xóa bỏ cụm từ “tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN” ở tên đề tài QN.02.02 với mục đích lừa gạt bằng cuốn sách ” Nữ tiến sĩ Đại học quốc gia Hà Nội” ( trang 461, dòng 4)1.2.3
Sự yếu kém và phản giáo dục của đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02 do Chu Thị Thanh Tâm làm chủ trì, được ông Vũ Minh Giang bảo kê nhằm tạo cơ hội để tiến sĩ yếu kém này thực hiện tiếp đề tài cấp đặc biệt của ĐHQGHN – thực sự đã gây ra vụ việc bê bối làm tổn hại thanh danh ĐHQGHN .
1.2.4. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ - ĐHQGHN, mặc dù đã được thông báo, nhưng vẫn cố tình làm ngơ không xin lỗi các nhà khoa học, nhất là các nhà khoa học nữ về việc đưa tin một đề tài khoa học không có thật nhằm tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm lập danh mục công trình NCKH cấp ĐHQGHN, đưa tên tiến sĩ yếu kém này vào danh sách đề nghị học hàm Phó giáo sư. (xem trang 461, dòng 7).
1.2.5. Ban khoa học công nghệ - ĐHQGHN chịu sự chỉ đạo của Ông Vũ Minh Giang đã “đẻ” ra văn bản 3133/KHCN giả danh Giám đốc ĐHQGHN, hòng bảo kê sự yếu kém và phản giáo dục của đề tài QN.02.02, tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm làm đề tài cấp đặc biệt ĐHQGHN.


TRẦN THANH