Thứ Tư, 20 tháng 10, 2010

VĂN BẢN 3133/KHCN CỦA ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LÀ VĂN BẢN DỐI TRÁ NHẰM THỰC HIỆN KICH BẢN BẢO KÊ TIẾN SĨ YẾU KÉM CHU THỊ THANH TÂM

CDA chỉ ra những yếu kém của văn bản 3133/KHCN và một số vị lãnh đạo của ĐHQGHN

@
Nhà giáo Đỗ Bá Lộc - Nguyên Uỷ viên & Thư ký Hội đồng Ngữ học và Việt học Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tác giả bài viết trên Báo “Quân đội nhân dân cuối tuần” số 600, đã đọc văn bản 3133/KHCN và khảng định văn bản (VB) này không phải của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (lúc đó là ngài Đào Trọng Thi).
Dựa vào khoa học phân tích VB và thực tế, Nhà giáo đã chỉ ra nhiều vấn đề sai phạm của Thông báo số 3133/KHCN là:
- Người soạn thảo VB không nắm được luật Giáo dục của CHXHCNVN.
- Người soan thảo VB xử lý thông tin là có vấn đề (do sự điều khiển của ông Vũ Minh Giang - cán bộ quản lý không có bằng tiến sĩ quản lý và là tác giả kịch bản bảo kê tiến sĩ Chu Thị Thanh Tâm yếu kém về khoa học và đạo đức & tư tưởng).
- Người soạn thảo VB không có VB kết luận của Giám đốc ĐHQGHN (ghi Ngày - Tháng - Năm và Chữ ký). Thực tế Giám đốc ĐHQGHN chưa đọc và chưa kết luận về sự yếu kém của Đề tài phản giáo dục QN.02.02.
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục học QN.02.02, không có phương pháp làm việc khách quan, lịch sử, không có phân tích và đối chiếu VB, chỉ dựa vào quyền năng chủ quan để có những kết luận thiếu trách nhiệm ảnh hưởng đến thanh danh của Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục học QN.02.02 hòng tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm thực hiện những suy nghĩ và hành vi xấu trong giáo dục đào tạo, trong quan hệ với đồng nghiệp và Báo chí…
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục học QN.02.02, vì đồng tình quan điểm trái ngựợc của Chu Thị Thanh Tâm về các văn kiện nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục ở Việt Nam.
- Ông Vũ Minh Giang không xử lý đề tài phản giáo dục QN.02.02 hòng cho Chu Thị Thanh Tâm đi nước ngoài thực hiện tư tưởng hai mặt của mình.

Dưới đây là tóm tắt nội dung CDA (cụm từ tiếng Anh, dịch là: Phân tích diễn ngôn phê phán):

1. Ông Vũ Minh Giang kết luận “không thể đánh giá TS. Chu Thị Thanh Tâm về mặt tư cách đạo đức cũng như năng lực khoa học” là lấp liếm sự thât, là lẩn tránh thông tin phê bình Chu Thị Thanh Tâm từ các báo: Quân đội nhân dân, Giáo dục và Thời đại, Thể thao & Văn hoá, Văn nghệ trẻ, là coi thường dư luận của sinh viên và giảng viên môn CSVHVN ở trường ĐHNN, là mâu thuẫn với Quyết định của trường Đại học Ngoại ngữ về việc cấm dùng sách “Đổi mới phương pháp day-học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam“ (Sách này chính là đề tài Chuyên ngành giáo dục, mã số QN.02.02 đem đổi tên và được NXB ĐHQGHN cho in ra). Đó cũng là hành vi phớt lờ những ý kiến cởi mở, thẳng thắn và nhân đạo cộng đồng của Nhà giáo Đỗ Bá Lộc (đối lập với sự nhân đạo cá nhân của ông Vũ Minh Giang và ê kíp của ông này).
Hành vi khai khống các công trình NCKH, hành vi liên hệ với các phản biện vì mục đích phi khoa học, hành vi lựa chọn người phản biện, hành vi chạy xin ý kiến các nhà khoa học mà ông Vũ Minh Giang đã biết chính là cơ sở để đánh giá đạo đức & năng lực khoa học của Chu Thị Thanh Tâm.
Các hành vi của Chu Thị Thanh Tâm được bảo kê có hệ thống trên cơ sở tư duy thực dụng cá nhân( nhân đạo cá nhân) của Vũ Minh Giang, trên cơ sở sự chạy chọt và phản chắc của Chu Thị Thanh Tâm.

2. Ông Vũ Minh Giang kết luận: Việc nghiêm thu đề tài QN.02.02 do TS Chu Thị Thanh Tâm làm chủ nhiệm giao cho đơn vị quản lý, được thành lập theo đúng quy trình và các văn bản pháp qui hiện hành” .
Nhưng trong thực tế, việc nghiệm thu đề tài này không theo đúng quy trình và các văn bản pháp qui hiện hành của chính ĐHQGHN. Đây là truyền thống của ĐHQGHN đối với trường ĐHNN ?(!)

Cụm từ “văn bản pháp qui hiện hành” được nêu ra là cơ sở pháp lý trong diễn trình xử lý các đề tài có vấn đề kéo dài từ năm 2004 đến nay. Trước pháp luật, luật sư sẽ dựa vào các văn bản pháp qui hiện hành để bảo vệ hay không bảo vệ thân chủ của mình (Đối chiếu các văn bản pháp qui hiện hành của ĐHQGHN từ năm 2004 đến nay trong việc đánh giá đề tài yếu kém do Chu Thị Thanh Tâm và con gái GS. Trần Quốc Vượng thực hiện cùng với các tiến sĩ đồng sự).

Sau đây là một số điều khoản trong VB pháp qui hiện hành cần được vận dụng để xử lý đề tài chuyên ngành giáo dục học QN.02.02 và để ra Quyết định đình chỉ hoạt động của đề tài QG.05.41 do TS Chu Thi Thanh Tâm chủ trì

Điều 26.(“ Hướng dẫn về quản lý các đề tài Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội“)- Nội dung đánh giá nghiệm thu các đề tài khoa học/công nghệ của ĐHQGHN:
(1). Giá trị khoa học của các kết quả nghiên cứu: Giải quyết những nhiệm vụ KHCN của ngành; theo định hướng ưu tiên của Nhà nước và của ĐHQGHN; có giá trị khoa học cao; tính mới, tính sáng tạo; độ tin cậy cao (phương pháp nghiên cứu tiên tiến; thiết bị hiện đại, được công bố trên những tạp chí chuyên ngành có uy tín quốc tế, quốc gia, báo cáo tại những hội nghị khoa học lớn ở trong và ngoài nước,...).
(2). Giá trị ứng dụng: Phát triển công nghệ mới; tạo ra sản phẩm mới; có bằng sáng chế,...; cung cấp những luận cứ khoa học có giá trị, thiết thực góp phần hoạch định chủ trương đường lối, cơ chế chính sách

Điều 27.(“ Hướng dẫn về quản lý các đề tài Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội“)- Hội đồng đánh giá nghiệm thu các đề tài cấp ĐHQGHN:
(1). Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài cấp ĐHQGHN do Giám đốc ĐHQGHN ra quyết định thành lập. Hội đồng nghiệm thu đề tài đặc biệt và đề tài ĐHQGHN có từ 7 - 9 thành viên, hội đồng nghiệm thu các đề tài trọng điểm có từ 7 -11 thành viên, trong đó không quá 1/3 số thành viên hội đồng là đại diện cho cơ quan quản lý Nhà nước, cơ sở sản xuất, ứng dụng liên quan. Tối thiểu phải có 1/3 số thành viên hội đồng là cán bộ ngoài cơ quan chủ trì đề tài. Đối với đề tài có sản phẩm đã được ứng dụng, thử nghiệm, triển khai phải có đại diện cơ sở ứng dụng, nhận chuyển giao kết quả nghiên cứu đề tài tham gia hội đồng.
(2). Hội đồng có chủ tịch và các thành viên khác bao gồm thư ký, 2 uỷ viên phản biện (là các chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu, không trong cùng một cơ quan, trong đó có ít nhất 1 phản biện ngoài ĐHQGHN) và các uỷ viên hội đồng.
(3). Thành viên hội đồng phải là các chuyên gia khách quan, có trình độ chuyên môn phù hợp và am hiểu lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Thành viên hội đồng chịu trách nhiệm trước Giám đốc ĐHQGHN về kết quả đánh giá nghiệm thu đề tài.

Điều 33. (“ Hướng dẫn về quản lý các đề tài Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội“)-Chế tài xử lý đối với các đề tài không hoàn thành và chủ nhiệm đề tài không hoàn thành:
(1). Các đề tài đã quá hạn 6 tháng so với thời gian quy định (kể cả thời gian được gia hạn) mà chưa được nghiệm thu, các đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá ở mức không đạt yêu cầu; các đề tài vi phạm các quy định trong hướng dẫn hoặc không đủ khả năng tiếp tục thực hiện có quyết định đình chỉ thực hiện đề tài của cấp quản lý có thẩm quyền được xem là đề tài không hoàn thành.
(2). ĐHQGHN ra quyết định xử lý với các đề tài trọng điểm/đặc biệt/cấp ĐHQGHN không hoàn thành; thủ trưởng đơn vị ra quyết định xử lý với các đề tài cấp cơ sở không hoàn thành.
..............................................................................................
(5). Trong trường hợp cần thiết, ĐHQGHN/đơn vị chủ trì ra quyết định thành lập hội đồng để thẩm định, đánh giá mức độ nội dung không hoàn thành với các đề tài thuộc thẩm quyền quản lý. Căn cứ kết quả đánh giá của hội đồng và kết quả xác minh nguyên nhân dẫn đến việc đề tài không hoàn thành, các cấp quản lý phê duyệt đề tài (ĐHQGHN/đơn vị trực thuộc) ra quyết định xử lý thu hồi toàn bộ hoặc một phần kinh phí đã cấp theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
(6). Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định về việc nộp trả kinh phí cho ngân sách nhà nước của các cấp quản lý có thẩm quyền, đơn vị chủ trì và chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm nộp hoàn trả kinh phí cho ngân sách Nhà nước theo phân cấp quản lý ngân sách, và theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của ĐHQGHN.
(7). Chủ nhiệm đề tài không hoàn thành không được xem xét, bổ nhiệm làm chủ nhiệm các đề tài mới của ĐHQGHN trong vòng 36 tháng kể từ ngày hết thời hạn thực hiện của đề tài (với các đề tài quá hạn cho phép/nghiệm thu không đạt yêu cầu) hoặc từ ngày có quyết định đình chỉ thực hiện (với các đề tài không hoàn thành do những nguyên nhân khác).
(8). ĐHQGHN thông báo danh sách các chủ nhiệm đề tài cấp ĐHQGHN không hoàn thành tới các đơn vị trực thuộc.
(9). Căn cứ mức độ, nguyên nhân không hoàn thành đề tài (cấp ĐHQGHN, cấp cơ sở), thủ trưởng đơn vị trực thuộc có trách nhiệm xem xét, xử lý chủ nhiệm các đề tài không hoàn thành như cán bộ viên chức không hoàn thành nhiệm vụ theo các quy định hiện hành của Nhà nước và của ĐHQGHN.”

Ghi chú:
@Các văn bản pháp lý về quản lý của ĐHQGHN có giá trị kết nối và truyền thống. Khi xét một đề tài yếu kém bị phát hiện từ quá khứ mà hiện nay vẫn chưa xử lý xong thì phải dựa vào cả văn bản hướng dẫn hiện hành trong quá khứ và văn bản hướng dẫn hiện hành trong hiện tại.

3. Kết luận của ông Vũ Minh Giang, rằng: "Hội đồng nghiệm thu đề tài chuyên ngành Giáo dục học, mã số QN.02.02 là một hội đồng khoa học hoàn toàn phù hợp với quy trình quản lý KHCN của ĐHQGHN tại thời điểm năm 2004” là vi phạm Điều 27, vì:
(1) Uỷ viên phản biện 1: GS. Trần Quốc Vượng là bố đẻ của người thực hiện đề tài, ông không phải là chuyên gia Giáo dục học, ông không biêt gì về CNTT.
(2) Uỷ viên phản biện 2: TS. Nguyên Lân Trung không phải là chuyên gia CNTT, không phải là chuyên gia giáo dục học, không phải là giảng viên CSVHVN.
(3) Ủy viên hội đồng: TS Nguyễn Thị Phương không biết về CNTT, không phải là giảng viên CSVHVN.
(4) Nôi dung phản biện không phản ánh đúng thực trạng của đề tài do người viết không phải là chuyên gia Giáo dục học, chuyên gia CNTT, không phải là giảng viên CSVHVN.
(5) Nội dung phản biện không khách quan do người phản biện không đọc kỹ đề tài.
(6) Nôi dung phản biện không khách quan vì người viết là Bố đẻ của người thực hiện đề tài.
(7) Người thực hiện đề tài liên hệ với người phản biện trước thời gian nghiệm thu đề tài.
(8) Thay đổi Uỷ viên Hội đồng vì mục đích phi khoa học.
(9) Không để Chủ nhiệm bộ môn Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam - Trường ĐHNN vào Hội đồng nghiệm thu đề tài QN.02.02 vì ông là người thấy rõ nhiều sai sót của đề tài này về CNTT, về kiến thức VHVN, về Giáo dục học...)

4. Một số câu hỏi của phụ huynh:

Câu hỏi 1: Trong tuyển sinh đại học, Bố không được phép Chấm bài thi của Con, nếu phát hiện ra thì kết qủa bài thi sẽ bị huỷ. Vậy tại sao đề tài Chuyên ngành giáo dục học QN.02.02 bị phát hiện: phản biện là bố của người thực hiện đề tài, nhưng đề tài vẫn được bảo kê?

Câu hỏi 2: Tại sao trong phản biện đề tài trước đây, ĐHQGHN lại cho phép người có chuyên môn này chấm đề tài ở chuyên môn khác? Điều này có đi ngược lại những qui đinh của Giáo dục Đào tạo?

Câu hỏi 3: Xin cho biết vì sao ĐHQGHN lại để tiến sĩ không có chuyên môn phù hợp với đề tài Chuyên ngành giáo dục học QN.02.02 làm uỷ viên Hội đông nghiệm thu? ĐHQGHN sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?

Câu hỏi 4: Phó giám đốc Vũ Minh Giang định sửa sai như thế nào khi kết luận “Đây là một hôị đồng khoa học hoàn toàn phù hợp với quy trình quản lý KHCN của ĐHQGHN tại thời điểm năm 2004”.

Quy trình quản lý KHCN tại thời điểm năm 2004 của ĐHQGHN có nội dung cho phép Bố làm phản biện Đề tài khoa học do con ruột thực hiện?

Quy trình quản lý KHCN tại thời điểm năm 2004 của ĐHQGHN có nội dung cho phép người không có chuyên môn phù hợp với đề tài nghiên cứu làm phản biện khoa học?

Quy trình quản lý KHCN tại thời điểm năm 2004 của ĐHQGHN có nội dung cho phép người thực hiện đề tài liên hệ trước với phản biện đề tài?

5. Ông Vũ Minh Giang kết luận “ĐHQGHN quản lý hoạt động KHCN bằng qui trình theo các văn bản pháp qui”. Nhưng đề tài chuyên ngành Giáo dục QN.02.02 đã được thực hiện sai qui trình. (vi phạm Điều 27)
Vậy tại sao ĐHQGHN không xử lý đề tài theo các văn bản pháp qui, mà lại cố tình “dưa vào kết luận đánh giá của các chuyên gia phát biểu với tư cách là thành viên các Hội đồng nghiệm thu.” Thực tế, việc phản biện đề tài chuyên ngành giáo dục QN.02.02 là không có chuyên gia nào hết. Như vậy, Giáo sư Vũ Minh Giang đã kết luận sai. Ông nên đi vào thực tế diễn trình nghiệm thu đề tài khoa học ở ĐHQGHN để có kết luận đúng.

6. Đối với đề tài QG.05.41 là có thể “dựa vào kết luận đánh giá của các chuyên gia” vì Hội đồng bảo vệ đề cương đã có những uỷ viên chuyên môn:
(1). Giáo sư, Tiến sĩ Lê Quang Thiêm, Giáo sư Ngôn ngữ học đối chiếu, Tác giả cuốn “Nghiên cứu đối chiêu các ngôn ngữ. NXB.ĐHQGHN….
(2). Tiến sĩ Võ Đại Quang, giảng viện Ngữ dụng học ….
(3). Nhà giáo Đỗ Bá Lộc, giảng viên chính về Ngôn ngữ học đối chiếu ( cho Khoa NN & VH Anh- Mỹ, khoa NN & VH Trung Quốc, khoa NN & VH Pháp) - giảng viên chính về CSVHVN, giảng viên chính về DLNNH, giảng viên chính về Ngữ dụng học, giảng viên chính về TV thực hành & TV lý thuyết. Ông là tác giả các chương trình của Đại học Quốc gia Hà Nội dùng cho người học ngoại ngữ (đã được nhà xuất bản ĐHQGHN in và đã dùng ở trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội)
+ Dẫn luận Ngôn ngữ học
+ Cơ sở Văn hóa Việt Nam
+ Tiếng việt 1
+ Tiếng Việt 2
+ Ngôn ngữ học đối chiếu

7. Ông Vũ Minh Giang kết luận rằng ý kiến của Nhà giáo Đỗ Bá Lộc là “chưa đủ cơ sở để phủ nhận ý kiến của hai phản biện cũng như kết luận của Hội đồng nghiệm thu” chứng tỏ tỏ ông này đã không làm việc (hoặc không có năng lực làm việc) một cách khách quan trên cơ sở khảo sát, phân tích các văn bản (xin xem mục 3 đã nêu ở trên) hòng tránh xử lý đề tài Giáo dục học QN.02.02 - lách Điều 33 - tạo cơ hội cho Chu Thị Thanh Tâm làm chủ nhiệm đề đề tài QG.05.41

8. Cuối cùng là những kết luận về đề tài chuyên ngành Giáo dục học QN.02.02. để xử lý theo văn bản pháp qui hiện hành:

(1) Đề tài không hoàn thành được các nhiệm vụ chính (vi phạm Điều 26):
- Khái niệm, Cấu tạo, Vai trò, Khả năng ứng dụng của “Bài giảng điện tử” vào viêc dạy học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam không được đặt ra để nghiên cứu ở Chương 1. Vây đề tài không thực hiện được nhiệm vụ chính thứ nhất.(xem trang 6, tập 1 của Đề tài)
- Kỹ năng học môn Cơ sở văn hoá Việt Nam bằng “ Bài giảng điện tử” cho sinh viên không được đặt ra ở Chương 2 . Vậy đề tài không thực hiện được nhiệm vụ chính thứ năm (xem trang 6, tập 1 của đề tài)
- Mục tiêu bài học, câu hỏi theo bài không ăn khớp với “Bài giảng điện tử” ở chương 2. Vậy đề tài không thực được nhiêm vụ chính thứ tư (xem trang 6, tập 1 của đề tài)
- Bài giảng mẫu trình bầy hời hợt & sai lạc nội dung VHVN và không có hướng dẫn kỹ năng học cho sinh viên. Do đó đề tài không thực hiện được nhiệm vụ chính thứ ba (xem trang 6, tâp 1 của đề tài).
- Bài giảng mẫu không hướng dẫn kỹ năng soạn, kỹ năng diễn hình “Bài giảng điện tử”

(2) Đề tài không thực hiện được mục đích nghiên cứu (vi phạm Điều 26):
- Vì không hoàn thành các nhiệm vụ chính nói trên mà đề tài QN.02.02 không “hình thành được giáo học pháp tin học cho môn CSVHVN” như mục đích thứ nhất đã đặt ra.
- Các thuật ngữ “kỹ năng soạn bài gỉảng”, “kỹ năng lấy giữ liệu trên mạng”, “kỹ năng trình bầy” nêu ra trong đề tài là thiếu nghiêm túc bởi đó chỉ là những tên gọi cho oai. Trong đề tài chẳng có nội dung nghiên cứu về các kỹ năng.
- Cụm từ “Giáo học pháp tin học”, Cụm từ “Giáo học pháp tin học cho môn Cơ sở văn hoá Việt Nam” chỉ là những tên gọi không có nội dung thông tin.Thật là…

(3) Đề tài rất yếu về kiến thức và kỹ năng công nghệ thông tin.
- Không phân biệt được thuật ngữ IT và ICT trong nghiên cứu ứng dụng vào dạy học môn CSVHVN.
- Các tài liệu về IT(công nghệ thông tin:CNTT) và ICT(công nghệ thông tin - truyền thông: CNTT-TT) bằng tiếng Pháp không được làm rõ khi trích dẫn trong đề tài.
- Kiến thức CNTT ở Chương 1 không được ứng dụng cụ thể, ứng dụng như thế nào vào Chương 2.
- Không tạo ra được những khái niệm, những kỹ năng cấu tạo “Bài giảng điện tử” và kỹ năng dạy học bằng “Bài giảng điện tử”.
- Mục tiêu bài giảng đằng nội dung “Bài giảng điện tử” một nẻo

Ghi chú:
1.sự yếu kém trong quản lý khoa học, trong phản biện khoa học và trong nhân cách khoa học được CDA chỉ ra qua các đề tài NCKH của TS.Chu Thị Thanh Tâm. Mong rằng các nhà khoa học chân chính tham gia CDA, góp phần phát triển khoa học & giáo dục nước nhà.
2. Chúng tôi chưa nêu hành vi đạo văn của Chu Thị Thanh Tâm trong văn bản này
3. Thông tin bổ sung:
Văn bản 3133/ KHCN mạo danh vì đầu đề ” THÔNG BÁO KẾT LUÂN CỦA GIÁM ĐỐC ĐHQGHN VỀ BUỔI LÀM VIÊC GIỮA ĐHQGHN VỚI CN ĐỖ BÁ LÔC NGUYÊN GIÁO VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN” không liên quan đến nội dung và kết luận của văn bản này. Nghĩa là kết luận trong văn bản không phải là kết luận của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, mà là kết luận của ông Vũ Minh Giang.
Người ký văn bản là tên là Đức (đã chuyển sang công tác khác ?).
Người soạn văn bản là một chuyên viên trẻ phải viết theo kịch bản của Phó giám đốc Vũ Minh Giang
Người điều khiển soạn thảo & duyệt lần cuối văn bản 3133/KHCN , đồng thời là người chịu trách nhiệm về nội dung thông báo 3133/ KHCN là Phó giám đốc ĐHQGHN Vũ Minh Giang.

Thông báo 3133/ KHCN có nhiều mục tiêu, trong đó có mục tiêu: tạo cơ hội cho làm tiếp đề tài QG.05.41 để Chu Thị Thanh Tâm không bị tai tiếng khoa học và được học bổng của Tổ chức giáo dục Phi Chính phủ (Hàn Quốc) do Hoa hậu Bùi Bích Phương làm đại diện. Tổ chức này chỉ cấp học bổng cho Tiến sĩ giỏi, nhưng Chu Thị Thanh Tâm là tiến sĩ yếu kém trình độ đọc giáo trình không bằng sinh viên năm thứ nhất.
Văn bản 3133/KHCN là văn bản dối trá ở các cấp độ:
Dối trá nhân dân dân
Dối trá Nhà nước
Dối trá đồng nghiệp
Dối trá khoa học
Dối Trá giám đốc ĐHQGHN
Dối trá thế hệ trẻ trong hiện tại
Dối trá Lịch sử
Dối trá tác giả báo Quân đội nhân dân
Dối trá tổ chức giáo dục của Hàn Quốc

8 nhận xét:

Trần Công Minh nói...

Chu Thị Thanh Tam đã dùng Tuấn nói...: "Còn những người như ông Lộc thì giáo dục còn be bet" vào lúc 21;36 Ngày 18 tháng 10 năm 2010
Nhận xét:
Hàm ý sâu sa của câu nói: Thầy Lộc là người có năng lực và nhân cách phát hiện sự be bét trong giáo dục mà vụ việc điển hình là Chu Thị Thanh Tâm.
Sau đây là thông tin mới
Ngoài việc đạo văn những nội dung nghiên cứu của Thầy Trần Ngọc Thêm, Chu Thị Thanh Tâm còn đạo văn những chủ đề trong chương trình CSVHVN do thầy Đỗ Bá Lộc soạn (đã in thành sách dùng cho các Khoa của Trường Đại học Ngoại ngữ).
Bạn đọc thông minh khi đọc từng chủ đề với nội dung "râu ông nọ cắm cầm bà kia" trong đề tài phản giáo dục QN.02.02 cấp ĐHQG sẽ thấy thực chất của tư duy Chu Thị Thanh Tâm và sự ngớ ngẩn của ông Vũ Minh Giang khi nói với Thầy Lộc: "Đề tài QN.02.02" vẫn có thể là một đề tài tốt ( Trong khi giáo sư Nguyễn Hòa đã phủ định đề tài này với "hình dạng" một cuốn sách).
Thật đau đớn ! Đại học Quốc gia có một ông Chủ tịch Hội đồng khoa học và đào tạo yếu kém kiểu như ông Vũ Minh Giang.

Van net nói...

Phạm Hương Giang là ai mà có giọng nói như chính Chu Thị Thanh Tâm: Một người tham vọng muốn làm phó giáo sư, nhưng bị lật tẩy vì sự dốt nát vì đạo đức yếu kém (xin xem blog gây hỏa mù và các công trình bị phê phán của Chu Thị Thanh Tâm)

Chính Chu Thị Thanh Tâm đã đưa Vũ Minh Giang vào vũng lầy.

Thầy Đỗ Bá Lộc đã phát hiện nhân cách yếu kém của Vũ Minh Giang trong Quản lý khoa học và giáo dục ở ĐHQGHN qua vụ việc QN.02.02 vả QG.05.41

Chúng tôi khảng định rằng, thầy Đỗ Bá Lộc không ham Tiến sĩ (Hãy đọc bài viết nổi tiếng của Thầy "Đào tạo tiến sĩ: Xưa - Nay" đăng trên Báo Hà Nội mới
Hãy đọc các bài viết của thầy đăng trong Kỷ yếu khoa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong Kỷ yếu khoa học của Hội Ngôn ngữ...

NGUYÊN HOA nói...

“GẬY ÔNG LẠI ĐÂP LƯNG ÔNG” & “RÂU ÔNG NỌ CẮM CẦM BÀ KIA”: ĐÓ LÀ HÀNH VI KHỜ DẠI CỦA CHU THỊ THANH TÂM KHI TẠO MỘT BLOG HÒNG ‘ĐÁNH BÙN SANG AO”

Theo gợi ý của một số người có liên quan đến hành vi yếu kém về đạo đức và chuyên môn , Chu Thị Thanh Tâm đã nhờ tạo một blog gây nhiễu làm lẫn lộn trắng đen, hòng lừa bịp người chưa rõ vụ việc Vũ Minh Giang – Chu Thị Thanh Tâm
Và với kiểu tư duy yếu kém, vô hình chung, Chu Thị Thanh Tâm đã làm cho mọi người hiểu rằng:
1. Văn bản 3133/ KHCN... của ĐHQGHN đúng là văn bản dối trá. Do yếu kém về tư duy, Chu Thi Thanh Tâm đã vô tình đánh vào đầu người bảo kê minh là Vũ Minh Giang.
2.Văn bản của Thầy Lộc phản ánh những hành vi sai luật của Vũ Minh Giang, bộc lộ tư duy cậy thế học vị, học hàm dối trá Nhân dân và Nhà nước của một số phản biện đề tài từ QN.02.02 đến đề tài QG.05.41 cấp ĐHQGHN.
3. Đề tài cấp ĐHQG- mã số QN.02.02 không thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. Do đó Sự phủ định đề tài QN.02.02 của Giáo sư Nguyễn Hòa là đúng đắn. Do đó Sự bảo kê đề tài QN.02.02 của ông Vũ Minh Giang là sự phản ánh mức độ yếu kém về đạo đức và chuyên môn của Phó giám đốc ĐHQGHN (Phụ trách NCKH …)
4. Qua nội dung blog của Chu Thị Thanh Tâm, giảng viên trong trường còn phát hiện: Chu Thị có thêm một hành vi đạo văn (ăn cắp) các Chủ đề mà thầy Lộc đã sáng tạo trong Chương trinh CSVHVN cho các khoa Ngoại ngữ ( ĐHQGHN đã in.)
5. Giảng viên trong trường đều biết, thầy Lộc là Chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, là người đã xây dựng chương trình CSVHVN cho Đại học Ngoại ngữ chính quy và Đại học Ngoại ngữ tại chức, là người thực hiện đề tài "Đổi mới Phương Pháp dạy học văn hóa Việt Nam"… Rồi toàn bộ các dữ liệu trong máy tính về Văn hóa Việt Nam phục vụ đổi mới, đã bị Chu Thi Thanh Tâm nhờ người gỡ mở lấy cắp.
6. Khi Thầy Lộc làm Chủ nhiệm , Chu Thị Thanh Tâm đã cầu xin Thày đừng bảo vệ Đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học CSVHVN”( do Phòng Đào tạo trường ĐHNN tổ chức và Quản lý) để Chu Thị Thanh Tam có cơ thực hiện đề tài “Đổi mới……” (do ĐHQGHN và Phòng NCKH… của Trường ĐHNN tổ chức và quản lý). Trước đó Thầy Lộc đã bảo vệ thành công đề tài “ Đổi mới Phương pháp dạy học môn Dẫn luận Ngôn ngữ học”
Xin lưu ý ,hành vi xin chạy đề tài cấp ĐHQGHN của Chu Thị Thanh Tam là bí mật. Bởi vì Tiến sĩ yếu kém này nếu nhận thực hiện đề tài một cách tường minh thì Chủ nhiệm Bộ môn và các cô giáo dạy CSVHVN sẽ không bao giờ chấp nhận. Chủ nhiệm Bộ môn đã thấy rõ sự yếu kém về khoa học và hành vi con buôn lừa lọc của Chu Thị Thanh Tam Từ thời cô này về Bộ môn và phải chịu sự hướng dẫn của Thầy Lộc và giúp đỡ của Thầy Thêm. Tiếc rằng Thầy không đủ quyền năng để đuổi Chu Thị Thanh Tam khỏi ĐHQGHN từ ngày ấy.
7. Các nội dung bài giảng trong Đề tài QN.02.02 có nhiều yếu kém do trình độ nghiên cứu, năng lực tư duy và phong cách con buôn tầm thường trong NCKH của Chu Thị Thanh Tâm. Còn một lý do nữa rất quan trọng là Chu Thị Thanh Tâm do “ăn cắp” Chủ đề về VHVN của Thầy Đỗ Bá Lộc, mà không hiểu và không nhớ mối quan hệ giữ nội dung bài giảng và chủ đề bài giảng theo hướng đổi mới phong phú và logic như thế nào.. Và theo cách nghiên cứu hàng chợ, Chu Thị Thanh Tâm dùng chủ đề của Thầy Đỗ Bá Lộc cộng với nội dung trong Cơ sở Văn hóa Việt Nam (+) của Thầy Trần Ngọc Thêm. Kết quả là Chủ Thi Thanh đã đẻ ra một công trình yếu kém “râu ông nọ cắm cầm bà kia”. mà ông Giang vẫn kiên trì bảo kê cho đến ngày hôm nay. 23/10/2010

Nặc danh nói...

Tổng kết hoạt động khoa học - công nghệ giai đoạn 2006-2010:
Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học không có khả năng ứng dụng
(Dân trí) - Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các trường ĐH nói chung và các trường thuộc khối khoa học tự nhiên - kỹ thuật chưa tương xứng với khả năng, tiềm năng của mình và chưa đáp ứng được mong muốn của xã hội, thậm chí không ứng dụng ngay được.

Thông tin trên được đưa ra tại hội nghị “Tổng kết hoạt động khoa học - công nghệ giai đoạn 2006-2010 và định hướng 2011-2015 các trường khối kỹ thuật, công nghệ và khoa học tự nhiên được tổ chức sáng ngày 27/10 tại Hà Nội.

Theo báo cáo của ban tổ chức, trong 5 năm 2006-2010, các trường khối khoa học tự nhiên - kỹ thuật được giao thực hiện 21 nhiệm vụ thuộc các chương trình khoa học công nghệ (KHCN) cấp Nhà nước với tổng kinh phí hơn 51 tỷ đồng và 11 đề tài độc lập cấp Nhà nước với tổng kinh phí 14,25 tỷ đồng. Các đề tài đã gắn với việc đào tạo cán bộ có trình độ sau đại học, nhất là đào tạo tiến sĩ.

Về đề tài cấp Bộ, Bộ GD-ĐT đã giao thực hiện 127 đề tài NCKH cấp Bộ trọng điểm với tổng kinh phí 36,5 tỷ đồng và 1026 đề tài cấp Bộ với tổng kinh phí 66,67 tỷ đồng. Tại cấp cơ sở, trong giai đoạn 2006-2010, các trường đã thực hiện 2.569 đề tài NCKH cấp trường với tổng kinh phí trên 14,5 tỷ đồng.

Tuy nhiên, theo lãnh đạo Bộ GD-ĐT, NCKH và chuyển giao công nghệ trong các trường ĐH nói chung và các trường thuộc khối khoa học tự nhiên - kỹ thuật chưa tương xứng với khả năng, tiềm năng của mình và chưa đáp ứng được mong muốn của xã hội.
Đây vấn đề tồn tại đã nhiều năm, nhưng vẫn chưa được khắc phục và cải thiện do các trường khối kỹ thuật hiện nay chưa được đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm. Bên cạnh đó, các đầu tư trình độ cao lại không đi kèm với nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, do đó không phát huy được năng lực trang, thiết bị, gây lãng phí đầu tư. Dẫn đến hiệu quả của kết quả nghiên cứu gắn với nhu cầu kinh tế xã hội vẫn còn thấp so với yêu cầu đặt ra và tiềm năng. Nhiều đề tài không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoặc nếu xuất phát thì các kết quả cũng chưa có khả năng triển khai ứng dụng ngay. Chính vì điều này đã dẫn đến lãng phí đầu tư cho NCKH và cũng dẫn đến thực tế là các cơ sở sản xuất thường có xu hướng tìm đến các công nghệ nhập ngoại hơn là tìm đến các nhà nghiên cứu trong nước và sử dụng công nghệ.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Quang Quý cho biết, sẽ tăng nguồn lực đầu tư cho hoạt động NCKH, trong đó tập trung đầu tư một cách trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải và kiên quyết chỉ đầu tư cho những dự án tốt.

Tuy nhiên, ông Quý cũng cho rằng, bản thân các trường cần chú trọng tiến hành đổi mới quản lý về hoạt động KHCN, tăng cường quan hệ với các địa phương, doanh nghiệp để tập trung nghiên cứu những vấn đề mà các địa phương và doanh nghiệp quan tâm. Đồng thời, tăng cường liên kết với các trường trong và ngoài khối ngành, tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp theo hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm; tiếp tục gắn đề tài nghiên cứu đào tạo tiến sĩ…

vannet

Nặc danh nói...

Để tìm hiểu sự dối trá của văn bản 3133/ KHCN do Vũ Minh Giang điều khiển hòng thực hiện kịch bản bảo kê tiến sĩ yếu kém Chu Thị Thanh Tâm, Quý vị có thể xem nhiều tài liệu, sau đây là một tài liệu đang lưu tại các trường Đại học thành viên, các Phòng Ban của ĐHQGHN:
- HƯỚNG DẪN VỀ QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Số 973/KHCN do Vũ Minh Giang ký thay Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội).

Qúy vị có thể đối chiếu hai văn bản trên cơ sở khảo sát đề tài phản giáo dục cấp ĐHQG mã số QN.02.02:
1 " Hướng dẫn về quản lý các đề tài khoa học và công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội"
2. " Văn bản 3133/KHCN do Vũ Minh Giang điều khiển thực hiện và gửi đến Trường ĐHNN...

Ghi chú:
Các văn bản trên, tác giả báo chí đều có và đã lưu giữ để làm luận cứ khoa học- chứng minh báo chí là đúng và ĐHQGHN là sai (cho đến nay Giam đốc Mai Trọng Nhuận vẫn chưa dám gặp tác giả báo chí để xin lỗi về hành vi yếu kém của Vũ Minh Giang qua vụ việc QN.02.02 và vụ việc cuôn sách dối trá: "Nữ tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội"

Van net nói...

Chu Thị Thanh Tâm được nhận vào Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam để học và sau đó chuyên dạy môn Cơ sở văn hóa Việt Nam. Do vậy, Chu Thị Thanh Tâm phải nỗ lực học tập và nghiên cứu Văn hóa Việt Nam từ cấp đào tạo đại học ở Trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ (được học riêng theo phương pháp riêng cùng khóa với sinh viên năm học 1990 -1991 trên cơ sở hợp đồng thực hiên chương trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” giữa TSKH Trần Ngọc Thêm và Chủ nhiệm Bộ môn Ngôn ngữ Đỗ Bá Lộc trước sự phê duyệt của BGH nhà trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội) lên cấp đào tạo NCS (ở Viện Nghệ thuật qua con đường thi vào). Nhưng Chu Thị Thanh Tâm không học lên được theo hướng của Bộ môn vì năng lực học tập & nghiên cứu và đạo đức yếu kém của cô này
Chu Thị Thanh Tâm bí mật chọn con đường quen biết thụ lợi cho bản thân bằng cách chạy học NCS ở Trường ĐHSP1 nhờ sự giúp đỡ đặc biệt và có hiệu quả của Giáo sư Đỗ Hữu Châu và một số vị giáo sư khác. Hành vi này đã vượt mặt Bộ môn Ngôn ngữ . Do đó tôi rất tiếc phải nói rằng: Chủ nhiệm Bộ môn không được quyền quyết định và xử lý hành vi của Chu Thị Thanh Tâm.

Mặt khác, trước nay Chu Thị Thanh Tâm luôn lợi dụng các mối quan hệ cá nhân, thực hiện hành vi vu cáo, thực hiện hành vi diễn kịch thực hiện mục đích che dấu sư yếu kém và tội đồ của mình . Thực tế đã có người bị cô này chi phối và đã trở thành môt phần không thể tách rời các hành vi yếu kém Chu Thị Thanh Tâm (ví dụ giáo sư Hoàng Trọng Phiến )

pham quang ngoc nói...

Thông tin nói từ nặc danh (sinh viên) là do Chu Thị Thanh Tâm viết hòng gây nhiễu trôn tránh tội đồ của mình. Đó là thông tin vu cáo ( sẽ gửi đến Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam để xử lý hành vi thiếu đạo đức của Chu Thị Thanh Tâm và khởi tố hành vi vu cáo của Chu Thị Thanh Tam trước pháp luật).
Thông tin nặc danh trên là vu khống vì:
1. Trước nay , ĐHQGHN-ĐHNN không bao giờ có “Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ”
2. Trước năm 2007, ĐHQGHN-ĐHNN có cuốn “Dẫn luận Ngôn ngữ học” – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – Tác giả Đỗ Bá Lộc
3. Các sinh viên của Thầy Lộc không có em nào viết đoạn văn sau, ngoài Chu Thị Thanh Tâm:
“em là một sinh viên chuyên ngành Ngoại ngữ ,chúng em cũng được học bộ môn Dẫn luận ngôn ngữ do thầy Đỗ Bá Lộc trực tiếp giảng dạy.Thầy bắt chúng em phải học theo cái cách của thầy theo giáo trình của thầy ,hơn thế nữa thầy còn ra đề thi hết môn với câu hỏi" Giáo trình Dẫn luan ngôn ngữ của ĐHQG-ĐHNN có nêu rõ khái niệm ngôn ngữ học là gì không" sau đó nói chúng em phải so sánh cuốn sách đó với cuốn sách do thầy viết ra . sau khi đọc được blog của cô Tâm và comments của nhiều người em thấy "thầy" ĐỖ Bá Lộc thật...kinh tởm.em băn khoăn một điều là không biết với tư cách này của "thầy" thì "thầy " còn được dạy trong bao lâu nữa??? “
4. Hiện nay, chỉ có cuốn cuốn “Dẫn luận Ngôn ngữ học” – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – Tác giả Vũ Đức Nghiêu và Nguyễn Văn Hiệp. Đây là một cuốn sách đã chưa đặt ra và chưa trả lời được “Ngôn ngữ học là gì” một cách nghiêm túc và khoa học. Cuốn sách này có nhiều khuyết điểm mà chính Chu Thị Thanh Tâm đã từng chửi bới linh tinh thiếu cơ sở khoa học.
5. Từ “kinh tởm” là từ Chu Thị Thanh Tâm hay dùng để chửi những người thấy rõ sự yếu kém về đạo đức (khoa học và gia đình) và học thuật của Chu Thị Thanh Tâm. Cô này chửi tất cả ân nhân và đồng nghiệp của mình từ thầy Đỗ Bá Lộc, Thầy Nguyễn Lân Trung, Thầy Nguyễn Hòa, Thầy Nguyễn Văn Lợi, ông Vũ Minh Giang, Thầy Vũ Đức Nghiệu, cô Phan Hồng Liên, cô Nguyệt Hoa, cô Thu Hương đến hai người chồng tốt Chu Thị Thanh Tâm đã ly dị.
6. Chu Thị Thanh Tâm thường chửi người sau lưng, nhưng trước mặt gập người bị chửi lại thơn thớt nói cười, nịnh nọt người bị chửi. (Xin hỏi các giảng viên Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, nhân buổi gập măt ngày 20/11/2010)
Ghi chú:
Để hiểu rõ Chu Thị Thanh Tâm, xin Qúy vị hãy chú ý:
1. dblviet.blogspot.com
2. Journal of Incompetent Professors in Vietnam – JIPV (trên mạng)
3. Tìm gập những người chồng tốt mà cô này đã bỏ sau hai lần nhờ vả:
(1) Lần 1 được học NCS và nhận bằng Phó tiến sĩ (ĐHSPHN1 bằng sự giúp đỡ của GS. Đỗ Hữu Châu)
(2) Lần 2 được đi Hàn Quốc nhờ sự bảo kê có điều kiện của ông Vũ Minh Giang ( Từ Hàn Quốc về Chu Thị Thanh Tâm đã bỏ chồng : thông tin chính thức từ giảng viên Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam)

vannet nói...

Pham Huong Giang nói... Ông mắng mỏ cô Tâm là “yếu kém”, rằng các đề tài cô ấy làm là “yếu kém”, ông cứ việc viết bài phê bình nghiêm túc gửi cho các tạp chí khoa học để họ đăng và để cho cô Tâm trao đổi lại. Như thế mới là khoa học chân chính. Còn cái lối la làng như ông, ai người ta cũng biết là Chí Phèo thời !
Ông la lối suốt ba năm qua, rằng GS. Vũ Minh Giang, PGS. Vũ Ngọc Tú và các nhà khoa học trong Hội đồng “bảo kê” cô Tâm. Có đủ chứng cứ thì ông kiện họ ra tòa đi! Còn không có gì để đi kiện, cứ tiếp tục la lối, vu cáo, bôi nhọ người khác và bôi nhọ ĐHQGHN thì ông hãy coi chừng đấy, bởi những cơ quan và cá nhân bị ông bôi xấu, vu cáo có quyền đề nghị cơ quan an ninh vào cuộc. Lúc đó e rằng không những bộ mặt thật của ông bị bóc trần, mà cả đến bà vợ công an không biết quản lý chồng của ông cũng bị vạ lây đấy.

PHẢN BIỆN :

Phạm Hương Giang là một cái tên. Đó là biến thể hành vi của Chu Thị Thanh Tâm

Nhiều người đã chứng kiến sự phản biện mang tính khoa học và khách quan của Ngài Đỗ Bá Lộc ở Hội đồng nghiệm thu đề tài QN.02.02 và QG.05.41, ở buổi làm việc với Ngài Vũ Minh Giang trong suốt 3 tiếng về sự yếu kém của đề tài QN.02.02 phản giáo dục, ở những văn bản khoa học gửi giám đốc ĐHQGHN, ở bài viết khoa học đăng trên báo Quân đội nhân dân số 600, và sau này là trang web nổi tiếng” dblviet.blogsot.com “ (trang web giúp nhà nước và nhân dân trong việc đấu tranh chống tiêu cực trong nghiên cứu khoa học và đào tạo).

Tất cả những thông tin trên đều là luận điểm và luận cứ khoa học, mạnh đến mức những người bảo kê và những người phản biện yếu kém về chuyên môn & đạo đức đã không thể nói được gì, chỉ biết im lặng không phải suốt 3 năm mà nhiều năm hơn nữa.

Tác giả báo Chí Đỗ Bá Lộc đã viết và nói bằng luận cứ khoa học bằng văn bản rõ ràng, đâu có như cái tên Phạm Hương Giang (biến thể của Chu Thị Thanh Tâm) la lói “chí phèo” hòng tạo tình huống trốn tránh tội đồ của mình .

Chu Thị Thanh Tâm sẫn sàng và đã nói: Vũ Minh Giang là người sát vợ, là người hai vợ. Vũ Ngọc Tú là chàng mắt lé mê Tâm …

Chu Thị Thanh Tâm là người “ăn cháo đái bát” là người đóng kịch lừa phỉnh , là người chuyên môn yếu kém trình độ đọc giáo trình không bằng sinh viên .thế mà vẫn tồn tại vẫn được Ngài Vũ Minh Giang bảo kê, vân được Hiệu phó Nguyễn Lân Trung quản lý.

Nghiên cứu tất cả các văn bản, văn net của Ngài Đỗ Bá Lộc, Net khảng định đó là những chứng cớ khoa học,
Chứng cớ giúp chúng ta thấy được một mảng sự thật trong quản lý và nghiên cứu khoa học ở ĐHQGHN.
Chứng cớ giúp hậu thế khỏi bị ảo tưởng, khỏi tôn vính sai sự thật từ quá khứ có Vũ Minh Giang & Chu Thị Thanh Tâm yếu kém.


Thông tin bổ sung:
Theo dõi vấn đề, nghiên cứu thực trang và từ thông tin chính xác của Ngài Đỗ Bá Lộc, Net cho Qúy vị biết:
Để “bảo vệ” để tài QG.05.41, Chu Thị Thanh Tâm đã biết sự yếu kém của mình nên đã thực hiện mưu đồ:
1. Gặp trước phản biện và một số thành viên trong Hội đồng nghiệm thu
2. Huy động nhiều người tham dự Hội đông để ủng hộ đề tài
3. Làm việc với Ngài Hoàng Trong Phiến tìm cách ngăn cản tế nhị sự đánh giá khoa học của Ngài Đỗ Bá Lộc ( khách mời)
4. Tung tin có công an, chăn không để Ngài Đỗ Bá Lộc dự buổi nghiệm thu đề tài.
Ghi chú: 1. Ngài Hoàng Trọng Phiên làm Chủ tich Hội đồng đánh giá đề tài QG.05.41 lần 1, là Phản biện lần 2.
Ngài Đỗ Bá Lộc là Uỷ viên Hội đồng đánh giá đề tài QG.05.41 lần1, là khách mời lần 2
(xin xem thong tin trên dblviet.blogspot.com)